avatar

Tạo bài đăng của bạn

Câu hỏi về thực đơn cho người tiểu đường

Chào các anh chị trong cộng đồng tiểu đường,

Em đang tìm kiếm thực đơn phù hợp cho người tiểu đường để giúp kiểm soát đường huyết hiệu quả. Em có tham khảo một số nguồn trên mạng nhưng vẫn còn nhiều băn khoăn.

Em mong muốn nhận được lời khuyên từ các anh chị về:

  • Thực đơn cho các bữa chính (sáng, trưa, tối) và bữa phụ.
  • Loại thực phẩm nên và không nên ăn cho người tiểu đường.
  • Cách chế biến món ăn phù hợp cho người tiểu đường.
  • Một số lưu ý khi xây dựng thực đơn cho người tiểu đường.

Ngoài ra, em cũng muốn trao đổi kinh nghiệm về việc ăn uống và kiểm soát đường huyết với các anh chị trong cộng đồng.

Em xin chân thành cảm ơn!

1
12k
3 Bình luận
Bị tiểu đường ăn trứng có được không?

Bị tiểu đường ăn trứng có tốt cho sức khoẻ không và có làm giảm lượng đường trong máu không thưa Bác sĩ?

3
12k
11 Bình luận
Tiểu đường ăn bún gạo thảo dược được không?

Chào bác sĩ và cả nhà. Mình có một thắc mắc mong được giải đáp. Các bác đã ai ăn bún gạo thảo dược chưa ạ? Hôm nọ đi hội chợ thấy nhiều bạn bảo tốt cho người tiểu đường lắm, không biết có phải không? Bún gạo thảo dược có thành phần gì vậy ạ? Ăn có tốt hơn bún gạo lứt không ạ?

3
12k
8 Bình luận
Bị tiểu đường có ăn được món này món kia không?


Xin chào các bạn trong cộng đồng tiểu đường!

Tôi đang muốn hỏi về việc người bị tiểu đường có thể ăn được các món sau hay không: Bánh mì (món mình hay ăn sáng), i (món khoái khẩu), (ví tính chất công việc nên mình cũng thường hay ăn mì gói) được không ạ

Mong các bạn có kinh nghiệm chia sẻ giúp tôi với.

3
12k
8 Bình luận
Thực đơn cho người tiểu đường?

Ông em năm nay 80 tuổi vừa bị tiểu đường, vừa bị tim mạch, bác sĩ cho em hỏi thực đơn nào hợp lí với ông em với ạ?

1
12k
11 Bình luận
Tiểu đường thai kỳ uống matilia được không?

Bác sĩ và các mom ơi uống matilia test có lên đường ko ạ, em siêu âm con bé nên muốn uống thêm ạ?

0
12k
4 Bình luận
Bị tiểu đường ăn gạo nương tím được không?

Bị tiểu đường ăn gạo nương tím có được không, gạo này có giống gạo lứt không ạ?

1
12k
4 Bình luận
🌸 Chúc mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 - Yêu Sức Khỏe Phụ Nữ 🌸

Nhân dịp Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, Cộng đồng Hello Bacsi mến chúc tất cả các thành viên nữ luôn xinh đẹp, rạng rỡ, yêu thương bản thân, sống trọn với đam mê, thật thành công và hạnh phúc nhé!


Bên cạnh đó, hãy cùng chào đón một cách ấm áp nhất đến với những thành viên mới trong tháng 3 này. Khi là thành viên cộng đồng, bạn sẽ được hưởng các quyền lợi vô cùng hấp dẫn:


✅ Tham gia tất cả các Hoạt động/Minigame nhận evoucher mua sắm Shopee, Lazada, Tiki, Siêu thị,...


GỬI LỜI XINH YÊU - RINH NGAY 50K


✅ Hỏi bác sĩ Online 24/7 để được trả lời hoàn toàn miễn phí! + Tạo câu hỏi


✅ Tải App Hello Bacsi để sử dụng các cộng cụ kiểm tra sức khỏe miễn phí vô cùng tiện ích

... Xem thêm
1
12k
1 Bình luận
Những người nào không nên ăn gạo lứt?

Gạo lứt rất tốt và hiện nay được nhiều người lựa chọn ăn thay gạo trắng, nhưng không phải ai cũng có thể ăn được gạo lứt. Nhưng không phải ai cũng nên ăn gạo lứt, dưới đây là những tác dụng của gạo lứt và những người không nên ăn gạo lứt.


Gạo lứt là gì và những tác dụng của gạo lứt

Gạo lứt thực chất là loại gạo được bỏ đi lớp trấu bên ngoài nhưng vẫn giữ phần màng cám bên trong. Phần màng này chứa lượng dinh dưỡng rất phong phú, đây là lí do nhiều người “đổ xô” tìm mua loại gạo này để sử dụng.

Gạo lứt hay còn gọi là gạo lật, được coi là thực phẩm thuộc nhóm ngũ cốc nguyên hạt. Loại gạo này không chỉ có hương vị đặc trưng mà còn chứa hàng loạt các chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe như protein, chất xơ, vitamin E, B6, B1, mangan, carbohydrate, magie, kẽm.


Dưới đây là một số tác dụng của gạo lứt với sức khoẻ:

Gạo lứt hỗ trợ giảm cân

Với lượng calo và chất xơ dồi dào, gạo lứt được nhiều t

... Xem thêm
1
12k
3 Bình luận
Xém mất tinh hoàn do biến chứng tiểu đường

Bị tiểu đường nhưng chủ quan nhé các anh ạ, 1 nam thanh niên do thường xuyên quên uống thuốc khiến đường huyết tăng cao, tinh hoàn nhiễm trùng suýt phải cắt bỏ.


Được biết, triệu chứng khi phát hiện là nam thanh niên này luôn trong tình trạng mệt mỏi, sốt cao, mất nước, khó thở, tinh hoàn bên phải sưng đau, đi tiểu buốt và có máu. Quá hoản loạng chàng trai đã nhập viện và xét nghiệm thì thấy đường huyết cao gấp 3-4 lần. Cách đây 3 năm, nam thanh niên đã từng điều trị tiểu đường bằng thuốc và tiêm insulin nhưng dạo gần đây thấy đường huyết ổn định nên anh đã lơ là và ăn uống không kiểm soát.

Sau khi nhập viện, bác sĩ chuẩn đoán tinh hoàn đã nhiễm trùng nặng bên phải tích tụ quá nhiều chất ceton có tính axit trong máu cần phải cấp cứu. Hiện anh đang bị thiếu hụt insulin trầm trọng trong tương lai có thể phải cắt tinh hoàn.


Cũng may do phát hiện sớm, điều trị kịp vùng tiết niệu - sinh dục sau 1 tuần chàng trai này đã ổn định đường huyết và hết s

... Xem thêm
2
12k
6 Bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!