Gặp gỡ Chuyên gia của chúng tôi

Bạn có thể nhận được sự hỗ trợ và tìm kiếm các thông tin sức khỏe đáng tin cậy tại đây. Đội ngũ Chuyên gia của chúng tôi sẽ giúp bạn tiếp cận những thông tin sức khỏe hữu ích và đáng tin cậy để bạn có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe của mình từ hôm nay.

expertInfobadge

Bs. Hoàng Công Hải

expertInfobadge

ThS.BS CKI Hà Thị Ngọc Bích

expertInfobadge

BS. Trần Túy Phượng

expertInfobadge

Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Thư

expertInfobadge

VIỆN TÂM LÝ SUNNYCARE

Cộng đồng của chúng tôi

Cộng đồng của Hello Bacsi là không gian cởi mở, đáng tin cậy, nơi các thành viên có thể tìm kiếm lời khuyên, hỗ trợ lẫn nhau, và chia sẻ câu chuyện của mình.

Kiểm duyệt

Đội ngũ kiểm duyệt viên của chúng tôi đảm bảo rằng cộng đồng tuân thủ Nguyên tắc và Tiêu chuẩn cộng đồng. Đồng thời, kiểm duyệt viên chịu trách nhiệm duy trì môi trường cởi mở và hỗ trợ cho tất cả các thành viên, không có thông tin gây hiểu nhầm.

Đáng tin cậy

Đội ngũ chuyên gia của chúng tôi cung cấp thông tin sức khỏe đáng tin cậy và chính xác giúp các thành viên có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe.

Tích hợp sức khỏe

Truy cập vào Cộng đồng, Đặt lịch với bác sĩ, và Thương mại thông qua dịch vụ tích hợp cho sức khỏe của bạn - tất cả ở cùng một nơi.

Cam kết

Bạn không đơn độc trong hành trình chăm sóc sức khỏe của mình. Chúng tôi cam kết cung cấp cho bạn sự hỗ trợ và không gian an toàn để chia sẻ kinh nghiệm của bạn với những người khác.

Kết nối với chúng tôi

Bạn muốn đóng góp cho cộng đồng với tư cách là Chuyên gia, Hướng dẫn viên, Đại sứ hoặc muốn hợp tác quảng cáo trên trang của chúng tôi? Chúng tôi rất mong đợi nhận thông tin từ bạn.
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Mẹ bầu cần xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tuần bao nhiêu

Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tuần bao nhiêu?

Các chị em nên lưu ý các mốc thời gian dưới đây để xét nghiệm tiểu đường thai kỳ nhằm theo dõi, phát hiện sớm những bất thường để có can thiệp kịp thời.

  • Với thai phụ có nguy cơ mắc tiểu đường thai kỳ cao (béo phì, trên 35 tuổi, gia đình có người mắc tiểu đường, tiền sử bất thường về dung nạp glucose,....) cần xét nghiệm ngay trong lần khám thai đầu tiên (trong vòng 3 tháng đầu).
  • Với những người không có nguy cơ cao thì nên xét nghiệm tiểu đường thai kỳ vào tuần thứ 24 đến tuần thứ 28.
  • Với thai phụ có nguy cơ mắc tiểu đường thai kỳ cao nhưng xét nghiệm trong 3 tháng đầu không bị thì đến tuần thứ 24 - 28 vẫn phải làm lại xét nghiệm.
  • Người được cần thực hiện xét nghiệm chẩn đoán tiểu đường thực sự ( áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán dành cho người trưởng thành không mang thai) sau khi sinh từ 4 - 12 tuần.
  • Phụ nữ có tiền sử tiểu đường thai kỳ nên thực hiện xét nghiệm phát hiện sớm tiểu đường
... Xem thêm
Mẹ bầu cần xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tuần bao nhiêuMẹ bầu cần xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tuần bao nhiêu
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
13
4
6
Xem thêm bình luận
Trẻ ngủ ngáy cảnh báo điều gì? Có nguy hiểm không?

Ngủ ngáy ở trẻ thường do việc vi khuẩn trong niêm mạc mũi và họng gây ra sưng tắc nghẽn, làm giảm lưu thông không khí khiến bé ngủ ngáy. Một số nguyên nhân sau đây có thể gây ra tình trạng ngáy ở trẻ:

  • Amidan hay vòm họng to hoặc sưng

Amidan và vòm họng sưng to ở trẻ em gây ngáy do viêm nhiễm, sản xuất nhiều dịch nhầy và cản trở đường thở. Điều trị căn nguyên gây sưng amidan là cách giảm ngủ ngáy ở trẻ

  • Béo phì

Trẻ thừa cân có nguy cơ ngủ ngáy nhiều hơn những trẻ khác. Trong trường hợp này, tăng cân có thể gây ra sự co bóp các đường hô hấp, làm giảm lưu thông không khí khiến việc hít thở của bé trở nên khó khăn hơn trong khi ngủ.

Cân nặng thừa cũng có thể tạo áp lực lên các cơ họng và phế quản, làm tăng nguy cơ các cơ họng rung lên khi bé ngủ, dẫn đến ngủ ngáy

  • Tắc nghẽn do viêm hoặc nhiễm trùng

Các triệu chứng giống như cảm lạnh có thể gây viêm vòm họng của trẻ. Viêm amidan và vòm họng có thể làm tăng sản xuất

... Xem thêm
Trẻ ngủ ngáy cảnh báo điều gì? Có nguy hiểm không?Trẻ ngủ ngáy cảnh báo điều gì? Có nguy hiểm không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
4
6
Xem thêm bình luận
Bật mí cách chữa tiểu buốt tại nhà cho nữ hiệu quả

Không thể phủ nhận rằng tình trạng tiểu buốt ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe cũng như tâm lý của người phụ nữ. Đó là lý do vì sao nhiều bạn quan tâm tới cách chữa tiểu buốt tại nhà cho nữ.

Đối với bệnh nhân đi tiểu buốt, chúng ta nên chủ động đi khám và tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ. Trước tiên, bác sĩ sẽ xác định chính xác nguyên nhân gây tiểu buốt để lựa chọn phương án điều trị thích hợp nhất.

Đối với các chị em tiểu buốt do yếu tố sinh lý, ví dụ như hiện tượng nóng trong hoặc do mang thai, bạn có thể điều chỉnh chế độ sinh hoạt hàng ngày để cải thiện tình trạng. Trong đó, người bệnh được khuyến khích uống nhiều nước, ăn uống đầy đủ dinh dưỡng và quan tâm tới vấn đề vệ sinh “vùng kín” để ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập. Nếu sinh hoạt điều độ và khoa học, hiện tượng tiểu buốt sẽ dần dần cải thiện và không làm ảnh hưởng tới tâm lý cũng như cuộc sống của bạn.

Đối với chị em tiểu buốt do bệnh lý, các bác sĩ sẽ theo dõi sức khỏe thường xuyên và k

... Xem thêm
Bật mí cách chữa tiểu buốt tại nhà cho nữ hiệu quả Bật mí cách chữa tiểu buốt tại nhà cho nữ hiệu quả 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
49
4
8
Xem thêm bình luận
Sức khỏe sinh sản

Chào bs.Kinh nguyệt bắt đầu ngày 1/8 kéo dài 7 ngày và ngày 28/8 là ngày hành kinh tiếp theo.vậy ngày rụng trứng là ngày bao nhiêu.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
1
4
Xem thêm bình luận
Bà bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu để có một thai kỳ khoẻ mạnh

Trong 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ nên tránh ăn các thực phẩm:

1. Thức ăn nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh

Ăn thức ăn dầu mỡ hoặc đồ ăn nhanh, có thể làm cho mẹ tăng cân không kiểm soát, tăng huyết áp, tăng nguy cơ tiền sản giật. Thêm nữa, chúng còn có thể làm chậm quá trình phát triển của thai nhi, do thức ăn dầu mỡ, đồ ăn nhanh chứa rất nhiều gia vị như muối, đường, bột ngọt… và nghèo dưỡng chất (chủ yếu là chất béo xấu).

2. Thức ăn chế biến sẵn

Thức ăn chế biến sẵn (như xúc xích, chả giò, thịt hun khói, lạp xưởng, chà bông…) cũng là thực phẩm có nhiều gia vị, không tốt cho mẹ bầu. Ngoài ra, thức ăn này còn có nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm cao, nhất là những sản phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ. Vì thế, mẹ bầu nên hạn chế tiêu thụ chúng.

3. Cá chứa nhiều thủy ngân

Tuy cá sở hữu hàm lượng protein dồi dào, nhưng cũng tiềm ẩn khả năng chứa thủy ngân - độc tố có hại cho sức khỏe. Những loại cá mẹ bầu nên tránh như cá kình, cá thu, cá bơn, cá chỉ vàng, cá ngừ,

... Xem thêm
Bà bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu để có một thai kỳ khoẻ mạnhBà bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu để có một thai kỳ khoẻ mạnh
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
4
5
Xem thêm bình luận
Bà bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu để bé mạnh khoẻ, mẹ an tâm

Trong 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ nên tránh ăn các thực phẩm:

1. Thức ăn nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh

Ăn thức ăn dầu mỡ hoặc đồ ăn nhanh, có thể làm cho mẹ tăng cân không kiểm soát, tăng huyết áp, tăng nguy cơ tiền sản giật. Thêm nữa, chúng còn có thể làm chậm quá trình phát triển của thai nhi, do thức ăn dầu mỡ, đồ ăn nhanh chứa rất nhiều gia vị như muối, đường, bột ngọt… và nghèo dưỡng chất (chủ yếu là chất béo xấu).

2. Thức ăn chế biến sẵn

Thức ăn chế biến sẵn (như xúc xích, chả giò, thịt hun khói, lạp xưởng, chà bông…) cũng là thực phẩm có nhiều gia vị, không tốt cho mẹ bầu. Ngoài ra, thức ăn này còn có nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm cao, nhất là những sản phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ. Vì thế, mẹ bầu nên hạn chế tiêu thụ chúng.

3. Cá chứa nhiều thủy ngân

Tuy cá sở hữu hàm lượng protein dồi dào, nhưng cũng tiềm ẩn khả năng chứa thủy ngân - độc tố có hại cho sức khỏe. Những loại cá mẹ bầu nên tránh như cá kình, cá thu, cá bơn, cá chỉ vàng, cá ngừ,

... Xem thêm
Bà bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu để bé mạnh khoẻ, mẹ an tâmBà bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu để bé mạnh khoẻ, mẹ an tâm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
984
1
2
Xem thêm bình luận
Biến chứng tiểu đường ở da có nguy hiểm không?

Biến chứng tiểu đường là một trong những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng mà người mắc bệnh tiểu đường phải đối mặt. Trong số đó, biến chứng về da do tiểu đường là một lĩnh vực đáng quan tâm. Những thay đổi bất thường trên bề mặt da không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn có thể là dấu hiệu cho thấy tình trạng sức khỏe tổng quát của một người đang gặp phải vấn đề nghiêm trọng. Với lượng đường huyết cao, cơ thể con người dễ bị tổn thương hơn và dẫn đến nhiều biến chứng khác nhau, trong đó có những vấn đề liên quan đến da. Bài viết này sẽ đi sâu vào tìm hiểu các khía cạnh khác nhau của biến chứng tiểu đường ở da, từ nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán đến cách điều trị và phòng ngừa.


Biến chứng về da do tiểu đường là gì?


Biến chứng về da do tiểu đường xảy ra khi các mạch máu nhỏ bị tổn thương do lượng đường huyết cao kéo dài. Điều này dẫn đến việc cung cấp máu và oxy cho da không đủ, gây ra những vấn đề như da khô, nứt nẻ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
25
7
6
Xem thêm bình luận
Làm sao cho bé hết nghẹt mũi khi ngủ

Trẻ ngạt mũi về đêm thường hay quấy khóc, mất ngủ chán ăn, bỏ ăn, mệt mỏi,... Điều này làm nhiều bố mẹ thực sự lo lắng nhưng lại không biết cách xử lý ra sao. Dưới đây là những gợi ý về cách chăm sóc khi trẻ bị ngạt mũi về đêm mà bố mẹ nên tham khảo và áp dụng cho bé. Gồm có:

  1. Hút dịch mũi cho trẻ Với trẻ trên hai tuổi, khi trẻ ngạt mũi về đêm, bố mẹ có thể thực hiện hút dịch mũi để giảm tình trạng ngạt khoang mũi và giúp trẻ thoải mái hơn. ...
  2. Xông hơi mũi. ...
  3. Massage hoặc day nhẹ cánh mũi. ...
  4. Thay đổi tư thế ngủ của trẻ ...
  5. Chườm nóng. ...
  6. Làm ấm cơ thể trẻ ...
  7. Cho trẻ uống nhiều nước.


Trên đây là những thông tin hữu ích nhất về tình trạng trẻ ngạt mũi về đêm, mong rằng với những gợi ý về cách xử lý trên có thể giúp bố mẹ yên tâm hơ

... Xem thêm
Làm sao cho bé hết nghẹt mũi khi ngủLàm sao cho bé hết nghẹt mũi khi ngủ
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
68
7
8
Xem thêm bình luận
Kinh nguyệt

Mọi ngừi ơi cho em hỏi tình trạng kinh nguyệt đến ở cuối tháng như này xong còn có vài giọt rồi ko thấy hiện tượng có sao ko ah

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
2
3
Xem thêm bình luận
Bé không chịu bú bình? Kinh nghiệm tập cho trẻ bú bình “dễ như trở bàn tay”

Tập cho con bú bình nhưng bé không chịu bú bình, các mẹ cùng tìm hiểu cách giúp trẻ bú bình và kinh nghiệm tập cho trẻ bú bình “dễ như trở bàn tay” trong bài viết sau đây!


Nên cho trẻ bú bình khi trẻ thực sự đói

Hãy để trẻ thực sự cảm thấy đói và cần nạp năng lượng. Khi đó, việc bú bình đối với trẻ có thể hợp tác hơn.

Tạo môi trường thích hợp khi cho bé bú

Khi cho trẻ bú bình, các mẹ nên để cho trẻ trong môi trường yên tĩnh, không tạo ra những yếu tố thu hút trẻ khiến trẻ mất tập trung.

Cho trẻ ngậm núm ti giả trước khi bú bình

Với những trẻ có thói quen ngậm ti giả hoặc đang trong giai đoạn mọc răng, trước khi đến giờ bú bình vài phút, mẹ có thể cho trẻ ngậm hoặc nhai núm ti giả. Sau đó mới lấy núm ti giả và thay bằng bình sữa.

Thay đổi núm ti mềm hơn

... Xem thêm
Bé không chịu bú bình? Kinh nghiệm tập cho trẻ bú bình “dễ như trở bàn tay”Bé không chịu bú bình? Kinh nghiệm tập cho trẻ bú bình “dễ như trở bàn tay”
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
38
10
17
Xem thêm bình luận