Gặp gỡ Chuyên gia của chúng tôi

Bạn có thể nhận được sự hỗ trợ và tìm kiếm các thông tin sức khỏe đáng tin cậy tại đây. Đội ngũ Chuyên gia của chúng tôi sẽ giúp bạn tiếp cận những thông tin sức khỏe hữu ích và đáng tin cậy để bạn có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe của mình từ hôm nay.

expertInfobadge

Bs. Hoàng Công Hải

expertInfobadge

ThS.BS CKI Hà Thị Ngọc Bích

expertInfobadge

BS. Trần Túy Phượng

expertInfobadge

Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Thư

expertInfobadge

VIỆN TÂM LÝ SUNNYCARE

Chương trình hấp dẫn

Chương trình hấp dẫn

Tham gia các chương trình hấp dẫn trên cộng đồng Hello Bacsi và có cơ hội trúng những phần quà hấp dẫn

Cộng đồng của chúng tôi

Cộng đồng của Hello Bacsi là không gian cởi mở, đáng tin cậy, nơi các thành viên có thể tìm kiếm lời khuyên, hỗ trợ lẫn nhau, và chia sẻ câu chuyện của mình.

Kiểm duyệt

Đội ngũ kiểm duyệt viên của chúng tôi đảm bảo rằng cộng đồng tuân thủ Nguyên tắc và Tiêu chuẩn cộng đồng. Đồng thời, kiểm duyệt viên chịu trách nhiệm duy trì môi trường cởi mở và hỗ trợ cho tất cả các thành viên, không có thông tin gây hiểu nhầm.

Đáng tin cậy

Đội ngũ chuyên gia của chúng tôi cung cấp thông tin sức khỏe đáng tin cậy và chính xác giúp các thành viên có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe.

Tích hợp sức khỏe

Truy cập vào Cộng đồng, Đặt lịch với bác sĩ, và Thương mại thông qua dịch vụ tích hợp cho sức khỏe của bạn - tất cả ở cùng một nơi.

Cam kết

Bạn không đơn độc trong hành trình chăm sóc sức khỏe của mình. Chúng tôi cam kết cung cấp cho bạn sự hỗ trợ và không gian an toàn để chia sẻ kinh nghiệm của bạn với những người khác.

Kết nối với chúng tôi

Bạn muốn đóng góp cho cộng đồng với tư cách là Chuyên gia, Hướng dẫn viên, Đại sứ hoặc muốn hợp tác quảng cáo trên trang của chúng tôi? Chúng tôi rất mong đợi nhận thông tin từ bạn.
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Tên ở nhà của con

Cả nhà cho mình hỏi đặt tên ở nhà có quan trọng không ạ ? Và mình nghe ông bà bảo tên càng xấu thì càng dễ nuôi có đúng không ạ ?

6
4
4 Bình luận
Nhau thai bám mặt trước và những lưu ý cho mẹ bầu .

Nhau thai bám mặt trước là sao?


Nhau bám mặt trước là tình trạng nhau thai bám ở vị trí trước của thành tử cung. Thông thường, rau thai sẽ được hình thành ở phần trên của tử cung ngay khi trứng được thụ tinh. Tuy nhiên, một số trường hợp rau thai phát triển và bám ở phần dưới của tử cung, gần với bụng được gọi là rau bám thấp. Rau thai bám mặt trước được hiểu là rau thai bám ngay phía trước đầu của thai nhi, tức thai nhi nằm phía sau và rau thai nằm phía trước.

Một số vấn đề mà thai phụ có thể gặp phải khi nhau thai bám mặt trước như:

• Gây khó khăn trong việc cảm nhận những cử động của thai nhi: khi rau thai bám mặt trước sẽ tạo nên sự ngăn cách giữa em bé với tử cung, từ đó khiến cho thai phụ không thể cảm nhận được những cử động của thai nhi. Thậm chí khi bước vào giai đoạn giữa của thai kỳ, thai phụ cũng không cảm nhận được những cú đạp của em bé.

• Khó nghe được nhịp tim: vị trí bám của bánh rau không thuận lợi sẽ dẫn tới tình trạng khó nghe

... Xem thêm
4
263
2 Bình luận
VÒNG 1 VÀ CHU KÌ

Con năm nay 14 tuổi rồi ạ mà vẫn chă có chu kì vòng 1 thì chỉ rất nhỏ ạ . Vậy có bình thường không ạ 

4
7
5 Bình luận
Em muốn bác sĩ cho lời khuyên

Hiện tại thì em có quen 1 bạn nữ mà đã có con với người khác nhưng bị bỏ rơi ạ. Hiện tại người đó đem con đến sống cùng với em. Nhưng em cứ có cảm giác căng thẳng cùng với khó chịu kèm với lo âu ạ. Cho em xin lời khuyên ạ

5
16
5 Bình luận
Bé bị vàng da

Bé em sinh thường ở tuần 38, 2kg9. Lúc mới sinh được 2 ngày bé bị vàng da e có cho lên bv nhi chiếu đèn 2 ngày về nhà thì lại hết, sau vài ngày bé bị vàng da lại. 10ngày tuổi e lại cho lên viện nhi lấy máu chiếu đèn thì hết. Về nhà vài ngày sau lại bị vàng da lại. Bé e hiện tại được 24 ngày tuổi. Bú mẹ bình thường, đi phân nước màu vàng. Cho e hỏi như vậy có ảnh hưởng gì bé không ạh

4
6
4 Bình luận
Giải đáp ruột echo dày có nguy hiểm không?

Echo ruột dày là 1 dấu hiệu trên siêu âm về đường tiêu hóa thai nhi. Những nguy cơ có thể đi kèm với echo ruột dày là: nhiễm trùng bào thai, rối loạn nhiễm sắc thể (hội chứng Down) và có nhiều trường hợp echo ruột dày nhưng thai nhi vẫn bình thường. Riêng dấu chứng echo ruột dày chưa đủ mạnh để xét nghiệm dịch ối. Nếu mẹ đã làm các xét nghiệm sàng lọc hội chứng Down ở tuổi thai sớm (12 tuần) thì ít xảy ra tình trạng này. Lúc này mẹ vẫn tiếp tục theo dõi khám thai, đến tuổi thai 22 tuần sẽ được khảo sát 1 lần nữa thật kỹ về hình thái thai nhi xem có kèm yếu tố bất thường nào khác không. Nếu không có gì thì mẹ có thể yên tâm.

4
2.6k
2 Bình luận
Cách xử lý khi bị đau thắt lưng và trễ kinh

Làm gì khi bị đau thắt lưng và trễ kinh?

Thử thai

Nếu trước đó bạn có quan hệ tình dục không an toàn thì rất có thể bạn đã mang thai. Cần theo dõi thêm các dấu hiệu cảnh báo có thai khác để nhận biết rõ hơn.


Để chắc chắn rằng mình có thai, bạn có thể mua que thử thai về thử. Theo các bác sĩ sản phụ khoa, chị em nên dùng que thử thai khoảng 7 - 10 ngày sau khi quan hệ tình dục không an toàn. Nếu bạn có chu kỳ kinh nguyệt đều đặn, bạn nên thử khi bị chậm kinh khoảng một tuần. Cũng nên thử thai ngay khi thức dậy vào buổi sáng vì khi đó, nồng độ hCG trong nước tiểu là cao nhất, cho kết quả rõ ràng và chính xác nhất.

Nếu bạn thấy một vạch trên que thử thai, điều đó có nghĩa là bạn không có thai. Bạn có thể theo dõi tình trạng cơ thể và thử lại que sau một tuần. Nếu vẫn ở một vạch, hãy đến gặp bác sĩ để xác định nguyên nhân gây đau thắt lưng và trễ kinh.


Giảm đau tại nhà

Đau lưng và chậm kinh gây ra nhiều phiền toái cho chị em t

... Xem thêm
3
3
2 Bình luận
Trẻ sơ sinh đeo bao tay bao chân đến khi nào?

Cả nhà cho mình hỏi trẻ sơ sinh mang bao tay đến khi nào ạ ? Thời tiết nóng bức mình không mang bao tay bao chân cho bé sơ sinh được không ạ ? Mình c ơn cả nhà nhiều ạ !

5
10
3 Bình luận
Nhịp tim bé là 160 là trai hay gái?

Thai nhi tiếp tục phát triển và tỷ lệ nhịp tim cũng thay đổi nhanh chóng. Phải đến gần cuối thai kỳ thì tim thai mới đạt được chỉ số nhịp đập của người bình thường.

Giai đoạn tuần 7, 8, 9, 10: trong suốt khoảng thời gian này, nhịp tim của bé sẽ tăng lên đáng kể. Đây là dấu hiệu cho thấy mọi thứ hoàn toàn bình thường. Ở tuần thứ 6, nhịp tim là 110 nhịp/phút, sau đó nó sẽ tăng trong tuần thứ 7 và đạt mức 170 nhịp/phút ở tuần 9-10. Nhịp tim này tiếp tục duy trì trong 4 tuần tới.

Giai đoạn tuần 11, 12, 13, 14: Đến tuần thứ 14, nhịp tim bắt đầu giảm từ 170 nhịp/phút xuống còn 150 nhịp/phút.

Tuần 20: Sau 5 tháng mang thai, nhịp tim của bé sẽ giảm xuống còn 140 nhịp/phút.

Nhiều mẹ lo lắng khi tim thai không phải lúc nào cũng chính xác như những con số trên. Mỗi đứa trẻ đều khác nhau và mẹ sẽ thấy chênh lệch khoảng 5-15 nhịp/phút khi mang thai. Điều này là hoàn toàn bình thường.

Cách đoán giới tính thai nhi dựa

... Xem thêm
6
2.8k
6 Bình luận
Dấu hiệu cho thấy bé chậm nói và cách xử lý

Dấu hiệu cho thấy bé chậm nói

Mỗi em bé sẽ có tốc độ phát triển khác nhau nên bố mẹ không nên tạo áp lực cho bé. Tuy nhiên, nếu trẻ có các dấu hiệu chậm nói sau đây thì bố mẹ nên đưa bé đến bác sĩ để kiểm tra:


Trẻ 7 tháng tuổi nhưng không có phản ứng gì với âm thanh.

Trẻ từ 12 tháng tuổi không nói được bất kỳ từ nào và không có phản ứng khi được gọi tên.

Trẻ 16 tháng tuổi vẫn không nói được và không biết chỉ vào đồ vật khi bố mẹ hỏi.

Trẻ 18 tháng tuổi không bắt chước được lời nói nào, và không nói các từ đơn giản như ba, mẹ,...

Khi trẻ được 2 tuổi nhưng vốn từ chỉ trong khoảng 15 từ, không thể nói câu với 2 từ. Ngoài ra, trẻ không hiểu các câu yêu cầu đơn giản hay các câu chỉ dẫn như lấy đồ chơi, uống nước, ăn cơm,...

Trẻ từ 2 -3 tuổi thường xuyên không trả lời mà chỉ nhắc lại câu hỏi.

Ba mẹ nên làm gì khi trẻ chậm nói?

Tuy nhiều ba mẹ đã biết thông tin trẻ bao nhiêu tháng thì biết nói nhưng nếu con có dấu hiệu chậm n

... Xem thêm
3
10
2 Bình luận