avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Bài đăng hot nhất

3 KỸ THUẬT CHA MẸ GIÚP BÉ THAY ĐỔI HÀNH VI

❤️ KỸ THUẬT 1: Chuyển chú ý của bé sang 1 điều khác

Dành cho bé từ 3-15 tháng tuổi.

Tại sao nó hiệu quả? Độ tuổi này bé sẽ bắt đầu chia những vùng xử lý ngắn hạn. Điều này có nghĩa 1 hành động chỉ có thể lưu lại trong não bé 1 thời gian rất ngắn, có thể chỉ vài giây. Bé không thể nhớ việc bị chuyển chú ý sang 1 việc khác khi bé đang vòi vĩnh hay tỏ vẻ bực nhọc việc gì.

Tuy nhiên, bạn không được khuyên là gây chú ý bé bằng thiết bị điện tử (ipad/điện thoại/TV) bởi vì việc này sẽ lưu lại đủ lâu để tạo "1 thói quen".

Khi nào phương pháp này không hiệu quả? Khi trẻ quá đói hoặc quá mệt vì khi này trẻ không phân bố đủ năng lượng để duy trì hoạt động phân tích não bộ. Trẻ chủ yếu dùng năng lượng ít ỏi cho việc duy trì thể chất trước.

❤️ KỸ THUẬT 2: Làm mẫu cho bé xem

Dành cho bé từ 12 tháng tuổi

Tại sao nó hiệu quả? Giai đoạn này là lúc bé bắt chước những điều bé nhìn thấy như 1 bản năng. Trẻ thực sự không biết hành động như thế nào là đúng. Đừng

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
25
4
1
SỰ THẬT VỀ VIỆC DÙNG BỈM KHIẾN CON BỊ VÔ SINH, CHÂN VÒNG KIỀNG?

Nếu được lựa chọn đồ vật gì là “chân ái” hỗ trợ mẹ nhiều nhất trong việc chăm sóc con, chắc chắn câu trả lời hàng đầu của các mẹ chính là bỉm giấy dùng một lần.

Tạm biệt những cái tã vải mà mỗi lần con tè con ị mẹ lại phải đi giặt còng lưng (mà chưa chắc đã sạch hẳn), tạm biệt việc lau nhà suốt ngày mà nhà vẫn bốc mùi khó chịu và đầy rẫy vi khuẩn, tạm biệt cả hăm bẹn, hăm da khiến con khó chịu mỗi ngày.

Và tạm biệt cả những giấc ngủ chập chờn vì tã ướt, con khóc, mẹ lụi cụi thay có khi một cữ ngủ ngắn phải thay tới 2 lần, chứ chưa kể tới giấc ngủ đêm.

Hữu dụng là thế nhưng bỉm lại đang bị mang tiếng xấu vì một số quan điểm chưa có cơ sở khoa học, ví dụ như:

● Dùng bỉm làm con bị chân vòng kiềng?

Nhiều người nhìn dáng trẻ đi hơi khệnh khạng khi đóng bỉm lại cho rằng chính việc dùng bỉm là nguyên nhân khiến chân con vòng kiềng.

Nhưng nguyên nhân khiến con bị chân vòng kiềng là do cấu tạo khung xương, chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt và cách ch

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
384
4
1
Một số mẹo hay chăm con dành cho mẹ bỉm sữa

Con khó ngủ, vặn mình, quấy quọ:

  1. Đói
  2. Nóng nực
  3. Giỡn quá trước khi đi ngủ

=> Nên cho con uống D3 ít nhất đến 18 tháng, uống vào buổi sáng, mỗi ngày một lần

Con tự nhiên không bú, biếng ăn:

=> Rơ miệng, làm sữa mát cho bú, tìm nơi yên tĩnh cho bú, có thể con ham chơi quên bú. Cho con ăn xa cữ bú, tâp tự ăn, nhai bánh, gặm thức ăn, ăn chung với người lớn, không vừa ăn vừa chơi.

Lưỡi trắng:

=> Rơ lưỡi con bằng nước muối sinh lý. Không cần rơ lưỡi thật sạch, không rơ bằng thuốc kháng nấm nếu không cần thiết. Trẻ dưới 1 tuooirkhoong rơ bằng mật ong.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
50
3
2
Xem thêm bình luận
6 mẹo hay giúp giảm đau sau khi tiêm ngừa vắc xin cho trẻ

Tiêm ngừa vắc xin cho trẻ đóng vai trò quan trọng trong việc phòng bệnh nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu bé yêu bị đau sau tiêm, bố mẹ hãy áp dụng 6 cách giảm đau sau khi tiêm ngừa vắc xin cho trẻ của Hello Bacsi tại bài viết dưới đây nhé!


👉 https://hellobacsi.com/nuoi-day-con/nhi-khoa/tiem-phong-cho-tre/meo-hay-giup-giam-dau-sau-khi-tiem-ngua-vac-xin-cho-tre/

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
3
Xem thêm bình luận
Dạy con

Bé nhà mình 16 tháng, nay bé bắt đầu biết đòi này kia, không cho là nằm ăn vạ, khóc lóc. Mình không biết phải làm sao, nếu nuông chiều thì sợ bé quen, sau này khó dạy, mà giờ nghiêm khắc, la mắng, thì bé cứ khóc to. Các mom có cách nào hay chỉ mình với? Mình cảm ơn nhé.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
4
1
Hạnh phúc khi được cùng con khôn lớn mỗi ngày

Có thể nói hạnh phúc khi được cùng con khôn lớn mỗi ngày là điều mà ba mẹ không thể diễn tả hết bằng lời, nó khó tả lắm bạn ạ, là mỗi sớm mai thức giấc có bạn nhỏ kế bên, là nụ cười té tét mỗi sáng để được ai đó bế bồng, là lúc nhõng nhẽo khi con khát sữa hay buồn ngủ. Và yêu lắm khi được ngắm nhìn con say trong giấc mơ tuổi nhỏ, yêu lắm nét mặt nụ cười của con làm cho mọi vất vả, khó nhọc của ba mẹ đều tan biến. Con yêu à ba mẹ luôn mong con được khỏe mạnh, thông minh đồng hành cùng gia đình ta hướng đến những ngày mai tươi sáng. Dù nhà mình không giàu sang như bao người nhưng bên trong đó là ấm áp tình yêu thương và những chuẩn mực của lòng vị tha. Nụ cười của con là hạnh phúc của ba mẹ và của cả nhà ta. Yêu lắm con ơi bé Bưởi của ba mẹ. ThuyThyTrung

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
543
9
3
Xem thêm bình luận
Bé hay thè lưỡi

Bé nhà em dạo này thường xuyên thè lưỡi, đẩy lưỡi ra ngoài. Lâu lâu thì bặm môi nữa. Không biết bé như vậy là biểu hiện gì ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1457
8
3
Xem thêm bình luận
Sốt phát ban

Bé nhà mình 16 tháng, mới bị sốt do mọc răng xong, nay thấy mặt, lưng, bụng bé bị nổi ban đỏ, cho mình hỏi bị vậy giờ phải làm sao ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
8
4
Xem thêm bình luận
Táo bón ở trẻ nhỏ, phải làm sao?

Bé nhà em ăn uống được, đúng bữa, ăn ngoan nhưng ngặt nỗi rất hay bị táo bón

(em cũng cho ăn rau thường xuyên, bé cũng hợp tác chứ k ghét ạ) Nhìn con những lúc ấy thấy xót lắm ấy ạ

Em cũng có đưa bé đi bác sĩ khám thì bác sĩ bảo đường ruột bé nhà em kém nên quá trình tiêu hóa, hấp thụ cũng bị ảnh hưởng. Bác sĩ có kê thuốc rồi nhưng em vẫn khá lo. Cứ nghĩ mãi mấy hôm rồi, vì cái này nó cũng ảnh hưởng đến thể trạng của bé nữa. Nên mong các mẹ có sử dụng loại TPCN? sữa hỗ trợ tiêu hóa nào tốt thì chia sẻ em với. Em cảm ơn mọi người.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
2
Xem thêm bình luận
TÁC HẠI CỦA VIỆC XEM TIVI, ĐIỆN THOẠI QUÁ NHIỀU

Nhiều bé đến PK khám về tăng động giảm chú ý, chậm nói thì sức khoẻ thần kinh hoàn toàn bình thường. Những biểu hiện rất giống rối loạn đó nhưng nguyên nhân đa số là do xem quá nhiều Tivi, Điện thoại lúc giai đoạn vàng tập nói. ( Do ông bà để xem , do xem điện thoại khi ăn, chơi ). Tác hại quá. Tại sao vậy :

- Thông tin bé tiếp nhận từ TV ,điện thoại hoàn toàn khác thông tin tiếp nhận bên ngoài (ở đây là khẩu âm, ngôn ngữ của bố mẹ , ông bà)cả về âm thanh, lẫn ngôn ngữ.

- Đại đa số các bé xem các chương trình, ở đó nhân vật được cách điệu, ko giao tiếp mà chỉ hò hét, rú, kêu , gào... Hậu quả đa số bé giao tiếp với người khác cũng là tiếng kêu gào và âm thanh vô nghĩa y hệt những gì bé được xem..( Được quay video lại khi đến khám nao mình đăng ).

- Các bé khi xem TV, điện thoại thường bị cuốn hút và thơ ơ với các giao tiếp xung quanh. Nếu để lâu dài thường dẫn tới giảm chú ý.

- Các bé thường ít vận động trong quá trình xem, cơ thể thường mệt mỏi. Khi không có

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
16
5
2
Xem thêm bình luận

đang tải

Giới thiệu về nhóm
Tham gia vào Cộng đồng Nuôi Dạy Con để chia sẻ kinh nghiệm và niềm vui làm cha mẹ! Đặc biệt, bạn còn có thể đặt câu hỏi ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo