avatar

Tạo bài đăng của bạn

TRẺ NHỎ NÊN ĂN MẤY QUẢ TRỨNG 1 TUẦN?

Trứng là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng với hàm lượng protein cao, khả năng hấp thu tốt lại rất giàu canxi, vitamin A, sắt và nhiều dưỡng chất quý khác. Do vậy, nó luôn là thực phẩm quan trọng được khuyến nghị bổ sung vào thực đơn ăn dặm của trẻ ngay khi con mới bắt đầu tập ăn.


Có thể một vài lần mẹ đã đọc được những thông tin rằng không nên cho trẻ ăn quá nhiều trứng vì chúng có thể khiến con dễ mắc các bệnh lý rối loạn chuyển hóa hoặc các bệnh về tim mạch khi trưởng thành. Một phần nguyên nhân của kết luận này đến từ việc hàm lượng cholesterol của trứng khá cao. Trung bình trong 1 quả trứng gà (50g) chứa 186mg cholesterol.


Trên thực tế cholesterol là thành phần quan trọng của cơ thể, chúng không chỉ liên quan đến cấu tạo của các loại hormone sinh dục như testosterone, estrogen mà còn là thành phần không thể thiếu để cấu tạo nên màng của mọi tế bào và quan trọng nhất là tế bào thần kinh.


Trẻ nhỏ là nhóm đối tượng đang tăng trư

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
3
2
Xem thêm bình luận
Khám sức khỏe định kỳ cho trẻ mầm non - Lợi ích cho trẻ phát triển và học hỏi trong tương lai

🔰 Bố mẹ có biết những năm đầu đời, đặc điểm là giai đoạn từ 0-3 tuổi, trẻ em cần rất nhiều sự quan tâm về mặt sức khỏe thể chất lẫn tinh thần. Thông tin được đưa từ trung tâm Prenatal-to-3 Policy Impact Center (tạm dịch: Trung tâm Tác động Chính sách Trước khi Sinh lên 3), trực thuộc Đại học Vanderbilt (bang Tennessee, Mỹ), giai đoạn đầu đời là khoảng thời gian nhạy cảm nhất đối với sự phát triển của não và cơ thể trẻ. Và đây cũng là điều kiện tiên quyết cho nhận thức, hành vi và sức khỏe của trẻ phát triển trong tương lai. Mời bố mẹ cùng Admin tìm hiểu thêm về chủ đề này tại bài viết dưới đây nhé!


👇https://hellobacsi.com/nuoi-day-con/nhi-khoa/van-de-nhi-khoa-khac/kham-suc-khoe-dinh-ky-cho-tre-mam-non/👇

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
5
Bé chậm nói

Bé nhà mình 17 tháng, chỉ nói được ít từ. Mình có dạy bé tập nói mà bé không hợp tác, cho bé chơi với các bé khác thấy cũng không cải thiện. Làm sao để dạy bé nói theo ạ? Bé như vậy có vấn đề gì không ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
4
Xem thêm bình luận
Các cách tăng cường sức khỏe đường ruột cho trẻ

80% hệ miễn dịch nằm ở trong đường tiêu hóa của chúng ta. Do vậy, nếu muốn con luôn khỏe mạnh thì các mẹ nên tăng cường sức khỏe đường ruột của bé. Vậy làm thế nào để tăng cường sức khỏe đường ruột cho trẻ?


- Bổ sung đủ prebiotic cho trẻ


Prebiotic là loại chất xơ hòa tan, có trong rau quả giúp nuôi sống lợi khuẩn trong đường ruột của con người. Lợi khuẩn đường ruột (probiotic) chỉ có thể phát triển mạnh nếu bạn bổ sung đủ prebiotic. Khi hại khuẩn đường ruột đói, chúng sẽ ăn các chất nhầy có tác dụng bảo vệ niêm mạc của ruột. Nếu xâm nhập quá gần đến bức tường này, hại khuẩn có thể ảnh hưởng đến hệ miễn dịch và gây ra các bệnh như viêm ruột, dị ứng và hen. Lợi khuẩn với số lượng đầy đủ sẽ giúp cơ thể bạn áp chế được sự phát triển của hại khuẩn.

Trẻ em thường lười ăn các loại thực phẩm chứa chất xơ, do vậy, bạn nên thay đổi cách chế biến các món ăn từ rau củ để hấp dẫn trẻ hơn. Ngoài ra, bạn cũng có thể bổ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
3
2
Xem thêm bình luận
7 loại nước giải khát mùa hè cho trẻ

Cái nắng nóng gay gắt mùa hè sẽ làm cơ thể con bạn rất khó chịu, thiếu nước và dễ đổ bệnh. Chính vì vậy, uống nước là cách đơn giản nhất để giải nhiệt xua tan cơn khát và tang sức đề kháng cho trẻ. Hãy nhanh tay bỏ túi loại nước mát sau để có thể mang đến tuyệt vời nhất cho con nhỏ nhé!

- Sinh tố đậu xanh rau má

Với những bé trên 1 tuổi, mẹ có thể cho bé uống nước này để giải nhiệt. Loại thức uống này vừa mát vừa rất tốt cho sức khỏe của bé.

- Sữa đậu nành

Sữa đậu nành là thực phẩm lành tính, giàu chất dinh dưỡng như protein, vitamin A, B, E, axit amin,… Đặc biệt, sữa đậu nành có mùi vị thơm ngon, dễ tiêu hóa, dễ hấp thụ nên là thức uống lí tưởng cho các bé trong mùa hè nóng bức. Mẹ nên cho các con uống sữa đậu nành làm tại nhà và đã được đun chín đê đảm bảo an toàn vệ sinh.

- Nước chanh / cam / quất / bưởi

Nước chanh vừa giải nhiệt, chống rôm sảy mùa hè cho trẻ. Nước chanh cũng rất giàu vitamin C, chống lại được bệnh cảm cúm, cảm lạnh bởi th

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
11
6
3
Xem thêm bình luận
KHỦNG HOẢNG TUỔI LÊN 2 ❣❣

Khủng hoảng tuổi lên 2, hiểu nôm na thì giai đoạn này rơi vào khoảng 18m cho đến 3 tuổi, (xong lên 3 tuổi lại kh ủng h oảng lên 3). Con sẽ trở lên cực bướng b ỉnh, hay lăn ra ăn vạ, con nói không với mọi thứ, có những hành động

b ạo lực như lao vào đ ánh đ ấm người khác. Nếu không xử lý tốt thì con sé kéo dài đến 3 tuổi và kéo dài đến lớn.


🍀1: Khi con ăn vạ, lăn ra gào khóc.


- Ăn vạ từ trong nhà ra ngoài sân: Oke! Con cứ khóc đi, mẹ ngồi đợi con.


- Đi dọc đường thích cái gì mà không được thì lăn ra ăn vạ giữa đường luôn: Oke! Mẹ bế con vào bên vệ đường khóc tiếp, khóc chán đứng dậy ôm mẹ thì về.


- Ăn vạ giữa quán ăn: Mẹ bế con ra ngoài quán ngồi khóc để không ảnh hưởng đến người khác, khóc chán, khóc mệt rồi đi vào ăn tiếp.


- Về nhà với ông bà mà ăn vạ í gì?: Bế con vào trong phòng, chốt cửa lại cho khóc chán thì thôi. Chuẩn bị luôn cho combo khăn + thau, nôn ói gì thì nôn hết vào đấy! (mẹ c

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
59
2
1
CHECKLIST 7 HOẠT ĐỘNG GIA ĐÌNH GIÚP CẢ NHÀ VUI KHOẺ - NGÀY 2 CẢ NHÀ CÙNG CHẠY BỘ

Các bố mẹ ơi,


🏃 Chạy bộ là một trong những hoạt động thể thao mà cả gia đình có thể dễ dàng cùng nhau làm. Tuy nhiên, các bố mẹ nhớ khởi động cho bé trước khi chạy để giúp cơ thể linh hoạt hơn tránh những chấn thương có thể xảy ra nhé!


Cùng Hello Bacsi tham khảo 3 động tác khởi động trước khi chạy bộ:


  1. Đá chân
  2. Nâng cao đùi
  3. Gập chân


Tạo thói quen cho bé rèn luyện sức khỏe ngay từ nhỏ qua hoạt động chạy bộ cùng bố mẹ, bé vừa được vận động vừa được ra ngoài hít thở bầu không khí trong lành nữa đó ♥️

CHECKLIST 7 HOẠT ĐỘNG GIA ĐÌNH GIÚP CẢ NHÀ VUI KHOẺ - NGÀY 2 CẢ NHÀ CÙNG CHẠY BỘCHECKLIST 7 HOẠT ĐỘNG GIA ĐÌNH GIÚP CẢ NHÀ VUI KHOẺ - NGÀY 2 CẢ NHÀ CÙNG CHẠY BỘ
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
21
5
2
Xem thêm bình luận
4 MỐC KHÁM SỨC KHỎE QUAN TRỌNG CHO CON, BỐ MẸ KHÔNG NÊN BỎ LỠ

Sức khoẻ của con luôn là mối quan tâm hàng đầu đối với bất kỳ bố mẹ nào. Việc chủ động bảo vệ con bằng cách theo dõi sức khoẻ định kỳ là cực kỳ cần thiết giúp bố mẹ:

+ Nắm bắt tình hình của trẻ, đánh giá sự phát triển về trí não cũng như tăng trưởng của cân nặng, chiều cao, thính giác.

+ Phát hiện sớm các bệnh lý nguy hiểm, kịp thời tầm soát và có phương pháp phòng tránh, điều trị hiệu quả, tránh được những biến chứng nặng nề.

+ Lên kế hoạch xây dựng chế độ dinh dưỡng, cách chăm sóc, nuôi dạy trẻ một cách khỏe mạnh và toàn diện.

* Trẻ nhỏ có 4 mốc khám sức khoẻ cho con mà bố mẹ nên lưu ý:

- Giai đoạn nhũ nhi: Dưới 1 tuổi

Trẻ cần được khám định kỳ hàng tháng để được tư vấn về việc chủng ngừa bảo vệ trẻ trong giai đoạn non nớt đầu đời, đồng thời trẻ sẽ được đánh giá định kỳ về sự phát triển thể chất (cân nặng, chiều dài, vòng đầu), sức khỏe tinh thần, kỹ năng vận động, hành vi cũng như phát hiện những khiếm khuyết, nếu có.

- Giai đoạn trẻ em:

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
3
Xem thêm bình luận
MỘT SỐ LƯU Ý VỀ VIỆC NÊM GIA VỊ CHO TRẺ

Người Việt Nam là một những quốc gia tiêu thụ muối nhiều hơn rất nhiều quốc gia khác trên thế giới và GẤP ĐÔI khuyến cáo của WHO. Trung bình, mỗi người Việt Nam sử dụng 10g muối/ngày, trong khi đó, khuyến cáo chỉ là 5g muối/ngày.


Ai trong chúng ta đều biết rõ rằng việc sử dụng quá hàm lượng Natri cho phép mỗi ngày không những gây quá tải cho thận mà còn làm tăng các bệnh lý tim mạch, đột quỵ…


LƯU Ý SỐ 1

Trẻ <12 tháng chỉ cần 1gram muối mỗi ngày. Nhưng mẹ không cần nêm thêm vì lượng nacl này đã có sẵng trong bột ăn dặm, sữa công thức hay trái cây...


LƯU Ý SỐ 2

Thận con nít không giống như người lớn. Hầu như chức năng thận của con nít sẽ cải thiện dần cho tới 3-4 tuổi thì khả năng đào thải của thận mới giống người lớn. Cho nên việc nêm gia vị hay muối cho bé trong giai đoạn dưới 12 tháng vô tình gây tăng áp lực lên thận của con.


LƯU Ý SỐ 3

Theo khuyến cáo của NHS (Trung Tâm Y tế Quốc gia của Anh)

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
2
Xem thêm bình luận
ĂN THÔ VÀO THỜI ĐIỂM NÀO LÀ HỢP LÝ?

Có không ít ba mẹ lo lắng khi con 2 tuổi mà vẫn chỉ ăn được đồ xay nhuyễn, ăn đồ thô hơn thì bé ọe; con lười nhai, chẳng chịu nhai gì cả chỉ thích nuốt đồ xay nhuyễn thôi; con dạo này biếng ăn, không hay ăn như trước… Có thể vì muốn con ăn được nhiều, mà ba mẹ quên mất việc tăng độ thô của thức ăn cho con theo độ tuổi thích hợp, vẫn xay nhuyễn thức ăn khi con đã 2 tuổi, thậm chí đến khi con 3 tuổi.


🌈 Thời điểm thích hợp cho bé ăn thô


🍀 Giai đoạn 6 – 8 tháng là lúc bé có phản xạ nhai một cách tự nhiên. Nếu lúc này bé không được ba mẹ cho thực hành việc nhai và nuốt thức ăn, thì lâu dần phản xạ đó sẽ mất đi. Khi bé đã bị bỏ lỡ giai đoạn học nhai và nuốt ba mẹ mới cho bé làm quen với thức ăn thô thì bé sẽ gặp khó khăn, nên việc bé hay ngậm đồ ăn trong miệng cũng là điều dễ hiểu.


🍀 Mặc khác, cha mẹ cũng không nên cho trẻ ăn thô quá sớm (trước 5 tháng). Lúc này, cơ thể trẻ chưa có đủ men amylase để tiêu hóa chất bột. Do vậy, nếu cho

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2135
4
1
Giới thiệu về nhóm
Tham gia vào Cộng đồng Nuôi Dạy Con để chia sẻ kinh nghiệm và niềm vui làm cha mẹ! Đặc biệt, bạn còn có thể đặt câu hỏi ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Làm sao để chỉnh đầu bé bị méo 1 bên ạ

13

11

avatar
Con ho nhiều có ảnh hưởng tới phổi không?

8

15

avatar
Bé hay bị ọc sữa phải làm sao?

8

15

avatar
Bé 9 tuổi dậy thì có sớm không?

8

14

avatar
Bé sốt mọc răng là sốt thế nào vậy ạ??

7

13

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo