Tiêm vaccine cúm sau khi bị cúm còn được không?
Tiêm vaccine cúm sau khi bị cúm còn được không?
Tạo bài đăng của bạn
Hỏi bác sĩ miễn phí
Đăng bài chia sẻ
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
Papillomavirus ở người (HPV), bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến nhất trên toàn thế giới, bao gồm hơn 100 typ, trong đó có 14 typ nguy cơ cao là tác nhân gây ra một số bệnh ung thư bộ phận sinh dục và vòm họng và là tác nhân bị nghi ngờ gây ra nhiều bệnh ác tính. HPV có liên quan đến một số kết quả bất lợi về sức khỏe khi mang thai.
1. Nguy cơ và Triệu chứng
• Nhiễm HPV: HPV là một virus có thể gây ra mụn cóc sinh dục và trong một số trường hợp, có thể dẫn đến ung thư cổ tử cung. Nhiều người nhiễm HPV không có triệu chứng và virus có thể tự biến mất.
• Triệu chứng: Hầu như mẹ bầu không có triệu chứng nào khi nhiễm HPV. Nếu có triệu chứng, chúng có thể bao gồm mụn cóc sinh dục hoặc thay đổi tế bào trong cổ tử cung được phát hiện qua xét nghiệm Pap.
2. Ảnh hưởng đến thai kỳ
• Lây nhiễm virus cho Thai nhi: Nguy cơ truyền HPV từ mẹ sang con trong quá trình sinh nở là rất thấp. Tuy nhiên, trong một số
... Xem thêmTiêm trưởng thành phổi là phương pháp hỗ trợ giúp phổi thai nhi phát triển nhanh chóng hơn để giảm nguy cơ trẻ sinh non bị suy hô hấp do phổi chưa phát triển chức năng đầy đủ.
Tiêm trưởng thành phổi cũng làm giảm nguy cơ xuất huyết não, nhiễm trùng, chậm phát triển, tử vong ở trẻ sinh non và trẻ sơ sinh bị suy dinh dưỡng.
Thuốc tiêm trưởng thành phổi hữu ích nhất nếu được tiêm cho mẹ mang thai từ 24 tuần đến 34 tuần 6 ngày. Nếu mẹ sinh mổ thì thời gian tiêm tốt nhất từ 35 tuần đến 38 tuần 6 ngày của thai kỳ. Vậy nên mẹ bầu 36 tuần vẫn có thể tiêm mũi trưởng thành phổi cho thai nhi nhé.
Trẻ sinh non là trẻ sinh ra từ tuần 22 đến tuần 37 của thai kỳ. Khi trẻ sinh non, nhiều hệ cơ quan bên trong cơ thể trẻ chưa phát triển hoàn thiện, nhất là phổi nên nguy cơ suy hô hấp tiềm ẩn rất
... Xem thêmBác sĩ cho e hỏi, em đang mang thai bạn thứ 3, 2 bạn trước sinh năm 2018 và 2020, em có tiêm phòng uốn ván theo lịch trạm y tế đầy đủ. Đến bạn thứ 3 thì không thấy báo đi tiêm, đến bay giờ e sắp sinh bé, đang ở tuần thai 37 trạm mới báo bị sót bảo lên tiêm. Theo em tìm hiểu thì không nên tiêm quá gần ngày sinh, nếu e không tiêm thì có nguy cơ cao lúc sinh bé không ạ?
Mùa đông thời tiết lạnh, cơ thể mẹ rất dễ nhiễm bệnh, đặc biệt là khi mẹ đang mang thai. Mẹ hãy lưu ý những điều này khi mẹ mang thai vào mùa đông nhé!
Lưu ý khi mang thai mùa đông
🌬️Xây dựng chế độ ăn lành mạnh
Mẹ bầu cần ăn những món ấm, tránh những món mang tính lạnh để tăng cường sức đề kháng và bảo vệ cơ thể trước mùa đông giá rét.🍲 Những gia vị thơm như hành, tỏi, hẹ, gừng đều có tính ấm, mẹ nên ăn nhiều hơn một chút. Những loại thức ăn màu đen như gạo nếp cẩm, đỗ đen, mộc nhĩ, nấm rùa, tía tô đều giúp tăng cường chức năng của thận và khả năng miễn dịch cơ thể.
Mùa đông là mùa của sự ăn uống mà không lo bị lộ tăng cân.😋 Mẹ hãy ăn thật nhiều thực phẩm nhiều dinh dưỡng như thịt bò, tôm hùm, canh gà, cùng một số vị thuốc như nhân sâm, nhung hươu hay phụ tử nhé ạ!
🌬️Uống đủ nước mỗi ngày
Mùa đông hanh
... Xem thêmMẹ bầu mà bị zona thần kinh thì phải làm sao? Mẹ đang rất lo lắng đúng không ạ? Vậy đừng bỏ qua bài viết này nha.
Zona thần kinh
🤰Zona thần kinh là bệnh gì?
Là bệnh do nhiễm vi rút varicella – zoster🦠, cũng là nguyên nhân chính gây ra bệnh thủy đậu. Những người từng mắc thủy đậu dù khỏi rồi nhưng vi rút này vẫn tồn tại trong cơ thể gây ra bệnh zona thần kinh bất cứ lúc nào. Bởi vậy chỉ những người đã mắc thủy đậu mới bị zona thần kinh. Nó còn có một tên gọi khác thuần Việt hơn là giời leo đó ạ.
🤰Triệu chứng bệnh zona thần kinh
Triệu chứng dễ thấy nhất là phát ban đỏ.🔴 Lúc đầu mẹ có thể thấy tê, bỏng rát, ngứa ngáy sau đó xuất hiện phát ban tập trung ở ngực, lưng và mặt và chuyển thành những mụn nước đóng vảy. Thời gian đóng vảy có thể kéo dài từ 7 đến 10 ngày và lành lại trong khoảng 2-
... Xem thêmChào bác sỹ. Em mang thai 13 tuần, lúc xét nghiệm máu 10 tuần có kết quả virut sởi là 512 và rubella là 188. Trước mang thai em có ktra sởi và được báo là 256 nhưng em nhớ nhầm là 512 nên chưa ktra lại vậy hiện tại có phải em mới nhiễm lại sởi khi mang thai không ạ. Nguy cơ dị tật thai nhi cao không ạ.
Bây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.