avatar

Tạo bài đăng của bạn

Bà bầu ăn được dọc mùng không?

Bà bầu ăn được dọc mùng không là nỗi băn khoăn của nhiều chị em. Trong nhiều món ăn, dọc mùng (cây bạc hà môn) là gia vị không thể thiếu vì sự thơm ngon và công dụng tốt cho sức khỏe của nó. Thưởng thức món ăn mà phải bỏ dọc mùng ra thì quả thật đã làm giảm đi sự thơm ngon của món ăn này. Vậy khi mang bầu có thể ăn dọc mùng không?

Bà bầu ăn được dọc mùng không

Dọc mùng là một nguyên liệu dùng khá phổ biến trong ẩm thực Việt Nam. Bà bầu có thể ăn dọc mùng mà không cần phải kiêng khem. Dọc mùng có hương vị khá dễ ăn, có thể dùng để chế biến trong nhiều món ăn hấp dẫn mà mẹ bầu ăn được.


Với thành phần gồm nhiều chất xơ, vitamin B, vitamin C cùng nhiều khoáng chất thiết yếu khác, dọc mùng mang lại những giá trị dinh dưỡng tuyệt vời cho cơ thể.


Tuy vậy, nếu muốn ăn dọc mùng, bạn cũng nên chế biến và kết hợp nó với những loại thực phẩm khác để tránh bị mất cân bằng dinh dưỡng. Và đặc biệt lưu ý dọc mùng vì có thể làm tăng hà

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7650
2
4
Xem thêm bình luận
Video: Cơn đau đẻ có thể đau tới mức độ nào?

🤰 Cơn đau đẻ trong khi sinh con đau đến đâu? Xem video để hiểu rõ hơn về mức độ đau và cách giảm đau an toàn cho mẹ bầu.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
22
Thai nhi 35 tuần tuổi phát triển ra sao? Thai 35 tuần nặng 3kg có to không?

Các cơ quan trong cơ thể thai nhi 35 tuần đã dần hoàn thiện. Do sự lớn lên nhanh chóng về cả cân nặng và chiều cao nên ở trong bụng mẹ, thai nhi dường như không còn nhiều không gian để chuyển động như trước nữa. Ở tuần 35 của thai kỳ, thai nhi sẽ nặng khoảng 2.38 kg và cao 46cm tương đương với kích thích của một quả dưa xanh.




Do khoảng trống trong bụng mẹ ngày một bị thu hẹp nên bé không thể thực hiện được các cú lộn nhào nhưng tần suất những cú huých, cú đạp của bé vẫn đều đặn. Chính vì thế, các mẹ cần phải học thói quen theo dõi số lần đạp của con để nhận biết xem bé có đang an toàn hay không.




Ở tuần 35, các cơ quan trong cơ thể bé đã dần hoàn thiện với thận phát triển đầy đủ và gan đã bắt đầu hoạt động. Trong vài tuần tới, bé sẽ có sự thay đổi rõ rệt về cân nặng nên mẹ cần phải chú ý đến.




Thai 35 tuần nặng 3kg có to không?

Câu trả lời là có.


... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1274
1
1
Giải đáp mẹ bầu: Bà bầu ăn ba khía được không?

Ba khía là món ăn được rất nhiều người yêu thích do hương vị đặc trưng của món ăn, vậy bà bầu ăn ba khía được không? Mời quý bạn đọc cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu về ba khía và giải đáp câu hỏi bà bầu ăn ba khía được không?


Bà bầu ăn ba khía được không?

Ba khía là tên của một loài cua nhỏ sống ở vùng Nam Bộ của Việt Nam và chúng sống trong môi trường nước lợ tại các cửa sông cửa biển.


Bà bầu ăn ba khía được không? Ba khía có an toàn đối với sức khỏe của bà bầu không? Ba khía chứa rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết đối với sức khỏe của bà bầu và sự phát triển của thai nhi, đặc biệt là protein và canxi.

Chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng mẹ bầu có thể ăn ba khía nhưng nên hạn chế ăn hoặc tránh ăn ba khía, do đặc tính của ba khía là sinh trưởng và phát triển trong môi trường đáy nước, ngay lớp cát và bùn nên chứa rất nhiều loại ký sinh trùng có hại đối với sức khỏe của mẹ và thai nhi.


Bà bầu ăn ba khía cần lư

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2195
1
2
Xem thêm bình luận
Giải đáp "trẻ bị down có xương mũi không?"

Từ khi Langdon Down mô tả từ năm 1866, cầu mũi bất thường là 1 trong những dấu hiệu được để ý đầu tiên. Tuy nhiên đến năm 2001 bất thường này trên siêu âm tiền sản mới được mô tả và hiện tại nó được sử dụng như 1 “softmarker” trong tầm soát hội chứng Down trên toàn thế giới.


Có hay không có xương mũi ở thai nhi bị Down ?


Việc có hay không có xương mũi ở thai nhi bị bệnh Down cũng được mổ xẻ đầy đủ trên y văn


1. Có thật là không có xương mũi ở trẻ bị Down không ?


Bất thường xương mũi được thấy ở thai nhi (sau bỏ thai) qua X-quang được báo cáo năm 1994 bởi Sandikcioglu: 60% bất thường (26% không có, 34% thiểu sản) và Stempfle quan sát thấy 23% không thấy xương mũi trên X-quang ở thai nhi bị Down.

Tuxen 2003 khảo sát trên 33 thai nhi bị Down thấy rằng có 8 không thấy xương mũi 2 bên và 2 không thấy xương mũi 1 bên và mô học xác nhận việc này trên 7/10 thai nhi này (3 ca không khảo sát mô học). Từ nghiên cứu

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
978
1
2
Xem thêm bình luận
Nhau bám mặt trước là sao?

Nhau bám mặt trước là tình trạng rau thai bám ở vị trí trước của thành tử cung, phát triển và bám ở phần dưới của tử cung gần với bụng. Tình trạng này chỉ được phát hiện qua siêu âm thai. Vậy nhau bám mặt trước là sao?

1. Nhau thai là gì?

Nhau thai là một trong những bộ phận quan trọng góp phần nuôi dưỡng bào thai, có nhiệm vụ vận chuyển các chất dinh dưỡng và oxy cho thai nhi, đồng thời giúp đào thải các chất thải từ thai nhi. Bên cạnh đó, rau thai còn có vai trò bảo vệ bào thai khỏi những nguy cơ bị nhiễm trùng và tiết ra lượng lớn những hormone nữ để giúp ngăn chặn những cơn co thắt tử cung diễn ra khi chưa tới ngày dự sinh.

Mỗi thai phụ sẽ có vị trí nằm của rau thai sẽ khác nhau. Một số vị trí thường gặp của rau thai là rau thai bám phía trên thành tử cung, rau bám bên trái hoặc bên phải tử cung, rau thai bám mặt sau và rau thai bám mặt trước. Vậy nhau bám mặt trước là sao?

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
2
1
Bầu ốm nghén nặng sinh con trai hay gái?

Mẹ bầu ốm nghén nặng hay nhẹ cũng là một dấu hiệu dự đoán giới tính thai nhi được nhiều mẹ bầu tin tưởng. Vậy bầu ốm nghén nặng sinh con trai hay gái? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn làm rõ điều này.

1. Ốm nghén nặng là gì?

Trong giai đoạn thai kỳ khoảng 85% phụ nữ mang thai gặp phải tình trạng buồn nôn và nôn. Tùy theo thể trạng của mỗi người mà mức độ nôn và buồn nôn sẽ nặng hay nhẹ. Ở những người ốm nghén nhẹ, tần suất nôn và buồn nôn ít, chỉ khoảng 2 lần/ ngày, còn đối với mẹ bầu ốm nghén nặng tình trạng này xuất hiện trên 5 lần/ngày.


Có khoảng 2% phụ nữ mang thai gặp hiện tượng ốm nghén nặng với các triệu chứng:

  • Nôn ói nặng với tần suất nhiều, khiến thức ăn bị tống hết ra ngoài.
  • Mẹ bầu bị sút cân trầm trọng, không cung cấp đủ dinh dưỡng cho con.
  • Rối loạn điện giải, mất nước.
  • Cơ thể trong trạng thái mệt mỏi.
  • Sợ mùi của các loại thịt sống, hoa quả chưa chín, rau củ chưa được nấu chín, hay thực
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
67
Máu báo thai

Em có qhtd kh an toàn hôm nay được 9 ngày r và chậm kinh 3 ngày. Chiều nay em có đau bụng đau lưng r có máu đỏ em đóng bvs sau đó nâu hồng có dịch nhầy rất nhiều và không đau bụng đau lưng nữa có phải máu báo thai không ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
2
Xem thêm bình luận
Vấn đề thai sản

Bác sĩ chuẩn đoán bị động thai nhẹ. Nghỉ ngơi 1 tuần. Nếu cố gắng nghỉ ngơi theo đúng lời khuyên của bác sĩ thì tình trạng động thai có hết không ạ? Có ảnh hưởng đến bé không?

Vấn đề thai sảnVấn đề thai sản
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
2
Xem thêm bình luận
7 năm hiếm muộn nhưng vừa có thai phát hiện chồng có người thứ ba phải làm sao?

Tôi và chồng đã kết hôn được 7 năm. Chồng tôi là con một trong gia đình nên ngay sau khi kết hôn, chúng tôi đã quyết định sinh con. Mẹ chồng tôi cũng thường xuyên nhắc nhở và yêu cầu chúng tôi phải sinh cho bà 1 đứa cháu nội. Tuy nhiên, sau hơn 1 năm, tôi vẫn chưa có tin vui nào. Khi đến khám, bác sĩ kết luận rằng tôi bị đa nang buồng trứng, khó có thai tự nhiên. Chồng tôi và tôi đã quyết định không nói cho bố mẹ chồng biết.

Sau khi biết mình bị bệnh, tôi thường xuyên đến bệnh viện để kiểm tra và điều trị. Tuy nhiên, sau nhiều lần uống thuốc và thậm chí phẫu thuật nội soi buồng trứng, tôi vẫn chưa thể có con. Bố mẹ chồng tôi thường xuyên áp lực chúng tôi, thúc giục sinh con sớm để họ còn khỏe.

Sau 7 năm kết hôn, chồng tôi và tôi đã quyết định thử làm thụ tinh ống nghiệm. Lần đầu tiên thất bại, khiến chúng tôi buồn chán và thất vọng. Nhưng chồng tôi vẫn động viên tôi, nói rằng chúng tôi nên nghỉ ngơi và cố gắng lại lần sau. Và may mắn thay, lần thứ 2, tôi đã có thai.

... Xem thêm
7 năm hiếm muộn nhưng vừa có thai phát hiện chồng có người thứ ba phải làm sao?7 năm hiếm muộn nhưng vừa có thai phát hiện chồng có người thứ ba phải làm sao?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
23
1
1
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Mang Thai để được bác sĩ giải đáp thắc mắc hoàn toàn miễn phí, cùng chia sẻ hành trình mang thai của ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
3 lợi ích cho sức khoẻ từ hạt hướng dương  

72

162

avatar
Góc hỏi đáp lần đầu tiên làm mẹ

55

110

avatar
Góc xin vía 

16

22

avatar
Chăm sóc sức khoẻ sau sảy thai

9

19

avatar
Kiêng quan hệ bao lâu để dễ đậu thai?

11

15

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo