avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Bầu 20 tuần bị rau tiền đạo trung tâm - Bệnh lý sản khoa mẹ cần biết.

1. Rau tiền đạo là gì?

- Rau tiền đạo là hiện tượng rau thai nằm ở vị trí thấp nhất của tử cung, làm che mất một phần hoặc toàn bộ cổ tử cung, làm cản đường ra của thai nhi trong quá trình chuyển dạ.

- Bình thường rau thai bám vào mặt trước, mặt sau hoặc phía trên thành tử cung, bên trái hoặc bên phải của tử cung.

2. Các dạng rau tiền đạo thường gặp

Dựa vào vị trí bám của bánh rau mà bệnh được chia thành 4 loại, gồm:

• Rau bám thấp: Bánh rau lan đến đoạn dưới tử cung, chưa đến lỗ tử cung.

• Rau bám mép: Bờ bánh rau bám cổ tử cung, chưa che lấp cổ tử cung.

• Rau tiền đạo bán trung tâm: Bánh rau che lấp một phần cổ tử cung.

• Rau tiền đạo trung tâm: Bánh rau che lấp hoàn toàn cổ tử cung

3.Dấu hiệu rau tiền đạo thường gặp

Các triệu chứng của rau tiền đạo khác nhau tùy vào thể lâm sàng và mức độ nặng, nhẹ của bệnh. Nhìn chung, thai phụ có thể sớm nhận biết rau nếu gặp p

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
89
2
2
Xem thêm bình luận
Mang thai 15 tuần nên ăn gì để khỏe cho mẹ, tốt cho con?

Nên ăn gì khi mang thai 15 tuần?

Mang thai 15 tuần là thời điểm mẹ đã bước vào thời kỳ tam cá nguyệt thứ 2. Trong thời gian này, thai có một sự phát triển rất mạnh mẽ. Do vậy, xây dựng một chế độ dinh dưỡng cho mẹ bầu một cách khoa học và hợp lý là điều cần thiết. Theo đó, mẹ bầu nên ăn những thực phẩm sau:

Thực phẩm giàu đạm

Đạm hay còn gọi là protein là chất cần được bổ sung trong giai đoạn này. Đạm giúp kích thích sự phát triển của tử cung và ngực mẹ. Đạm tốt có trong các loại thực phẩm như: thịt nạc, trứng, cá, đậu hà lan,...

Thực phẩm giàu sắt

Sắt có vai trò quan trọng trong việc vận chuyển, cung cấp oxy cho thai nhi phát triển. Nếu mẹ thiếu sắt có thể gây ra tình trạng thiếu máu, tăng nguy cơ sinh non và trầm cảm sau sinh. Theo khuyến nghị của Bộ Y tế, mẹ cần cung cấp 27mg sắt mỗi ngày trong thai kỳ bằng các loại thực phẩm như: h

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
1
1
Bầu 3 tháng giữa nên ăn gì để vào con. Top 5 thực phẩm mẹ bầu nên ăn 🤰

3 tháng giữa của thai kỳ được tính từ khi mẹ bắt đầu bước sang tuần thứ 13 đến khi hết tuần thứ 27 sau khi mang thai. Trong giai đoạn này, bé có sự phát triển vượt trội về mặt kích thước hơn là về cân nặng.

1. Bầu 3 tháng giữa nên ăn thực phẩm giàu sắt

Mẹ bầu 3 tháng giữa nên ăn gì chứa nhiều sắt bởi đây là khoáng chất quan trọng cấu tạo nên hồng cầu, giúp vận chuyển oxy đến nuôi dưỡng các mô và tế bào. Trong giai đoạn 3 tháng giữa thai kỳ, tổng khối lượng máu trong cơ thể mẹ cần phải tăng lên thêm 40% để đáp ứng kịp nhu cầu dinh dưỡng của thai nhi. Do đó, nhu cầu về chất sắt trong cơ thể mẹ lúc này là rất cao.

2. 3 tháng giữa thai kỳ nên ăn thực phẩm giàu protein

Protein là thành phần quan trọng có mặt trong mọi tế bào sống. Chúng tham gia vào quá trình hình thành mô, tế bào, enzyme, hóc môn, hệ thống miễn dịch trong cơ thể của cả mẹ và bé. Nhờ đó, ăn

... Xem thêm
Bầu 3 tháng giữa nên ăn gì để vào con. Top 5 thực phẩm mẹ bầu nên ăn 🤰Bầu 3 tháng giữa nên ăn gì để vào con. Top 5 thực phẩm mẹ bầu nên ăn 🤰
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
3
4
Xem thêm bình luận
Bầu 15 tuần nên ăn gì để mẹ khỏe, con tốt?

Bầu 15 tuần nên ăn gì để khỏe cho mẹ tốt cho con? Hãy cùng tìm hiểu nhé.

Bầu 15 tuần nên ăn gì?

Mang thai 15 tuần là thời điểm mẹ đã bước vào thời kỳ tam cá nguyệt thứ 2. Trong thời gian này, thai có một sự phát triển rất mạnh mẽ. Do vậy, xây dựng một chế độ dinh dưỡng cho mẹ bầu một cách khoa học và hợp lý là điều cần thiết. Theo đó, mẹ bầu nên ăn những thực phẩm sau:

Thực phẩm giàu đạm

Đạm hay còn gọi là protein là chất cần được bổ sung trong giai đoạn này. Đạm giúp kích thích sự phát triển của tử cung và ngực mẹ. Đạm tốt có trong các loại thực phẩm như: thịt nạc, trứng, cá, đậu hà lan,...

Thực phẩm giàu sắt

Sắt có vai trò quan trọng trong việc vận chuyển, cung cấp oxy cho thai nhi phát triển. Nếu mẹ thiếu sắt có thể gây ra tình trạng thiếu máu, tăng nguy cơ sinh non và trầm cảm sau sinh. Theo khuyến nghị của Bộ Y tế, mẹ cần c

... Xem thêm
Bầu 15 tuần nên ăn gì để mẹ khỏe, con tốt?Bầu 15 tuần nên ăn gì để mẹ khỏe, con tốt?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
536
2
2
Xem thêm bình luận
Bầu bị xuống cân

Chào bs,

Em mang thai ở tuần thứ 25, bị tình trạng xuống cân vậy có ảnh hưởng gì đến e bé không ạ? Có thể tư vấn cho e chế độ ăn uống hợp lí hơn ạ? E cảm ơn

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
1
5
Xem thêm bình luận
Thiếu xương sườn số 12 bên trái

Em chào bác sĩ.

Em đi khám được 22w1d, siêu âm hình thái thì phát hiện em bé bị thiếu xương sườn số 12 bên trái. Bác sĩ siêu âm hẹn 24w tái khám. Trong chuẩn đoán có để là thai có nguy cơ cao.

Bác sĩ cho em hỏi thiếu xương sườn số 12 có nguy hiểm không ạ, và em bé sinh ra có cơ hội bình thường không ạ? Em xin cảm ơn!


Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
254
2
4
Xem thêm bình luận
Cân nặng tiêu chuẩn của thai nhi các mẹ nên biết

Việc biết được bảng cân nặng thai nhi chuẩn theo WHO là căn cứ để các bậc phụ huynh có thể theo dõi được sự phát triển của con một cách tốt hơn. Vậy nên, trong nội dung bài viết sau đây sẽ cung cấp thông tin về bảng cân nặng tiêu chuẩn của thai nhi chi tiết để mọi người tham khảo.

Bảng cân nặng thai nhi Việt Nam tiêu chuẩn theo tuần

Dưới đây là bảng cân nặng thai nhi tiêu chuẩn theo tuần dành riêng cho trẻ em Việt Nam mà mẹ nên tham khảo để sớm nắm bắt được nhịp tăng trưởng của bé:

Lưu ý:

  • Từ tuần thứ 8 – 20: Chiều dài thai nhi được tính từ đỉnh đầu tới mông;
  • Từ tuần thứ 21 – 40: Chiều dài thai nhi được tính từ đỉnh đầu tới chân.

Để mẹ dễ hình dung hơn về sự phát triển của thai nhi qua từng tam cá nguyệt, dưới đây là mô tả những gì mẹ có thể hình dung về sự phát triển của bé trong tử cung qua từng thời kỳ:

1. Trong tam cá nguyệt thứ nhất

... Xem thêm
Cân nặng tiêu chuẩn của thai nhi các mẹ nên biếtCân nặng tiêu chuẩn của thai nhi các mẹ nên biết
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
79
2
2
Xem thêm bình luận
Xét nghiệm NIPT: Nên hay không nên? Giải đáp thắc mắc cho mẹ bầu


Mang thai là hành trình thiêng liêng nhưng cũng đầy lo lắng, đặc biệt là về sức khỏe của thai nhi. Xét nghiệm NIPT (Non-Invasive Prenatal Testing) - sàng lọc trước sinh không xâm lấn - ra đời như "cứu cánh" giúp mẹ bầu an tâm hơn về con yêu. Vậy, có nên làm xét nghiệm NIPT không? Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn thông tin chi tiết để giải đáp thắc mắc này.


1. Xét nghiệm NIPT là gì?

Xét nghiệm NIPT là phương pháp sàng lọc trước sinh không xâm lấn, sử dụng mẫu máu tĩnh mạch của mẹ bầu để phân tích DNA thai nhi lưu hành trong máu mẹ. Nhờ vậy, xét nghiệm NIPT có thể phát hiện sớm nguy cơ mắc các hội chứng Down, Edwards, Patau - những dị tật bẩm sinh nguy hiểm do bất thường số lượng nhiễm sắc thể.


2. Ưu điểm của xét nghiệm NIPT:

  • An toàn: Không xâm lấn, không ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi.
  • Chính xác: Độ chính xác cao, lê
... Xem thêm
Xét nghiệm NIPT: Nên hay không nên? Giải đáp thắc mắc cho mẹ bầu Xét nghiệm NIPT: Nên hay không nên? Giải đáp thắc mắc cho mẹ bầu 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
20
1
1
Bầu Bị Táo Bón - Ăn Gì Để "Thoát Khỏi" Nhanh Chóng?


Mang thai là hành trình thiêng liêng nhưng cũng đầy thử thách với phái nữ. Bên cạnh những niềm vui háo hức, các mẹ bầu cũng thường đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe, trong đó điển hình là táo bón. Táo bón khi mang thai không chỉ gây khó chịu, ảnh hưởng sinh hoạt mà còn tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.

Hiểu được điều này với chủ đề "Bầu bí táo bón nên ăn gì" sẽ giúp các mẹ bầu có thêm kiến thức và bí quyết hữu ích để chiến thắng "kẻ thù" táo bón.


1. Táo bón khi mang thai - Nỗi ám ảnh dai dẳng

Táo bón là tình trạng đại tiện khó khăn, phân rắn, khô, khiến mẹ bầu phải rặn mạnh, thậm chí có thể chảy máu. Theo thống kê, hơn 50% phụ nữ mang thai gặp phải tình trạng này, thường xuất hiện từ tam cá nguyệt thứ 2 và kéo dài đến hết thai kỳ.

Nguyên nhân chính gây táo bón khi mang thai bao gồm:

  • Thay đổi nội tiết
... Xem thêm
Bầu Bị Táo Bón - Ăn Gì Để "Thoát Khỏi" Nhanh Chóng?Bầu Bị Táo Bón - Ăn Gì Để "Thoát Khỏi" Nhanh Chóng?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
Nhau tiền đạo - "Kẻ thù" thầm lặng trong thai kỳ: Giải mã "bí ẩn" và cách "đánh bay" hiệu quả!


Chào các mẹ bầu!


Hôm nay, mình muốn chia sẻ với các mẹ về một "kẻ thù" thầm lặng trong thai kỳ, đó là nhau tiền đạo. Nghe tên có vẻ "ghê gớm", nhưng thực ra nếu hiểu rõ và biết cách phòng ngừa, mẹ hoàn toàn có thể bảo vệ sức khỏe của bản thân và bé yêu.


Vậy, nhau tiền đạo là gì nhỉ?

Hãy tưởng tượng nhau thai như một chiếc "nệm" êm ái cho bé bám víu trong suốt thai kỳ. Nhau tiền đạo xảy ra khi chiếc "nệm" này bám sai chỗ, che một phần hoặc toàn bộ "cửa ra" của tử cung. Biến chứng này có thể dẫn đến nhiều nguy cơ như chảy máu, sinh non, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng của mẹ và bé.


Vậy, nguyên nhân do đâu?

Có nhiều yếu tố có thể khiến nhau thai "bám sai chỗ", bao gồm:

  • Nhiều thai, thai to, nhau thai to: "Ngôi nhà" chật chội, bé và nhau thai cũng "tranh giành" chỗ.
  • Tử cung có dị tật: "Ngôi nhà" bị méo mó, nhau
... Xem thêm
Nhau tiền đạo - "Kẻ thù" thầm lặng trong thai kỳ: Giải mã "bí ẩn" và cách "đánh bay" hiệu quả!Nhau tiền đạo - "Kẻ thù" thầm lặng trong thai kỳ: Giải mã "bí ẩn" và cách "đánh bay" hiệu quả!
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
1
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Mang Thai để được bác sĩ giải đáp thắc mắc hoàn toàn miễn phí, cùng chia sẻ hành trình mang thai của ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
thử 3 lần que 1 vạch

4

13

avatar
Bà bầu bị tiêu chảy có ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi hay không?

7

9

avatar
Bà bầu bị dư nước ối có sao không?

8

8

avatar
mọi người giải đáp giúp e với ạ

2

13

avatar
có thai không

1

13

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo