avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Bài đăng hot nhất

CÁC CHỈ SỐ CHIỀU DÀI XƯƠNG ĐÙI THAI NHI THEO TUẦN

Chỉ số chiều dài xương đùi thai nhi là chỉ số mà các mẹ bầu cần biết để theo dõi tình trạng sức khỏe, chiều cao của thai nhi. Vậy, chiều dài xương đùi thai sẽ nói lên điều gì và tiêu chuẩn của chỉ số chiều dài xương đùi thai nhi. Trong bài viết hôm nay, Meiji sẽ chia sẻ về các chỉ số chiều dài xương đùi thai nhi theo tuần mẹ cần nắm rõ.


Siêu âm chiều dài xương đùi thai nhi nói lên điều gì?

Siêu âm chiều dài xương đùi thai nói lên tiến trình phát triển của một thai nhi có đang phát triển tốt hay không và còn là dấu hiệu của chiều cao trẻ sau này. Các mẹ cần theo dõi chỉ số chiều dài xương đùi theo tuần tuổi của thai nhi, chỉ số này có ý nghĩa từ tuần thứ 14 và nên siêu âm để biết.

Bên cạnh đó, chỉ số chiều dài xương đùi thai nhi mà ngắn sẽ được xem là dấu hiệu làm tăng 2-3 lần hội chứng Down, tuy nhiên đó là chỉ dấu hiệu làm tăng nguy cơ chứ không phải tất cả thai nhi nào có xương đùi ngắn đều mắc hội chứng Down.


Lưu ý: Việc siêu âm c

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
227
4
4
Xem thêm bình luận
Thai nhi bị nấc cụt có nguy hiểm không?

Trong thai kỳ, người phụ nữ có thể cảm nhận được nhiều loại cử động khác nhau của thai nhi. Bên cạnh những cú đạp, thúc hay lăn tròn, mẹ bầu cũng có thể cảm nhận được thai nhi giống như đang nấc cụt. Vậy nấc cụt trong tử cung có bình thường không?


Bài viết này là những điều cần biết về thai nhi nấc cụt và khi nào bạn nên đến gặp bác sĩ?


Đó là cử động đạp hay nấc cụt?


Mẹ bầu thường bắt đầu cảm thấy các cử động của thai nhi từ 16-20 tuần tuổi thai. Các yếu tố như vị trí bánh nhau, cân nặng người mẹ có thể ảnh hưởng đến việc cảm nhận cử động thai sớm hay muộn. Khi lớp mỡ thành bụng mỏng hơn, người mẹ có khả năng cảm nhận cử động thai sớm và rõ hơn.


Di chuyển xung quanh hoặc thay đổi tư thế là cách tốt nhất để xác định em bé của bạn đang đạp hay nấc cụt. Đôi khi con bạn sẽ đạp nếu chúng không thoải mái ở một tư thế hoặc khi bạn ăn bất kì đồ ngọt, nóng hay lạnh làm kích thích giác quan của chúng. Nếu bạn thấy những cử độ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
9
4
Xem thêm bình luận
Thai 15 tuần nặng bao nhiêu? Mẹ bầu cần bổ sung gì?

Thai 15 tuần nặng bao nhiêu?

Trong vài tuần tới, bé sẽ phát triển thêm chiều dài và tăng gấp đôi trọng lượng. Còn lúc này thai 15 tuần nặng bao nhiêu? Theo một số nghiên cứu ở Hoa Kỳ, ở giai đoạn này thai có chiều dài từ đỉnh đầu đến gót chân khoảng 16,7cm, nặng khoảng 117g, tương đương kích thước 1 trái táo trung bình.


Một số mẹ cũng muốn biết chiều dài đầu mông của thai 15 tuần. Nhưng theo bác sĩ, con số này chỉ mang tính chất tương đối, giai đoạn này thai nhi đã có những cử động thân mình vì vậy chiều dài đầu mông không còn là chỉ điểm sinh trắc tin cậy, khi đó bác sĩ siêu âm sẽ khảo sát kích thước thai dựa trên những chỉ số khác chính xác hơn và thường bầu sẽ không bao giờ nghe bác sĩ đề cập tới chiều dài thai nhi kể từ 14 tuần.


Thai 15 tuần phát triển như thế nào?

Mẹ thắc mắc thai 15 tuần phát triển như thế nào? Tuần này, bé yêu đang trong quá trình hình thành và tập luyện rất nhiều phản xạ.


Luyện tập thở: Trước h

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9576
12
28
Xem thêm bình luận
Tìm hiểu về truyện thai giáo cho bé

Khi nào nên đọc truyện thai giáo cho thai nhi

Ở tháng thứ 4, thai nhi có khả năng cảm nhận được âm thanh bên ngoài. Đây là thời điểm tốt để ba mẹ có thể kể chuyện cho con nghe, tăng tương tác với con. Vì lúc này, bé con đã có phản ứng với tiếng động phát ra từ thế giới xung quanh. Tuy nhiên, dù là tháng thứ mấy, sẽ không gì quá muộn nếu ta bắt đầu ngay từ bây giờ.


Những lợi ích của truyện thai giáo cho mẹ và bé

Lợi ích đối với mẹ

Không chỉ với thai nhi, việc kể truyện thai giáo cho con yêu có mang nhiều ích lợi đối với mẹ bầu. Trong quãng thời gian mang thai, mẹ luôn có áp lực chồng áp lực, mệt mỏi suy nhược. Vì thế mẹ sẽ cần thời gian để thư giãn đầu óc, tâm trạng mẹ tích cực, góp phần cho sự phát triển cho cả mẹ và con thông qua việc đọc truyện. Hơn nữa, việc đọc truyện tạo ra sợi dây gắn kết về mặt tình cảm. Sợi dây sẽ càng chặt hơn khi con chào đời, con quen giọng của mẹ đầu tiên.


Lợi ích cho thai nhi

Mẹ biến thành một n

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
55
6
4
Xem thêm bình luận
Thai 22 tuần, mẹ tăng bao nhiêu kg?

Ở tuần thai thứ 22, mẹ đang trải qua thời gian tuyệt vời nhất trong thai kỳ và tận hưởng những cử động nhỏ nhất từ bé. Tuy nhiên, cũng có nhiều mẹ muốn biết thai 22 tuần mẹ tăng bao nhiêu kg là đẹp và an toàn. Mình sẽ giải đáp cho mẹ ngay dưới bài viết này.

Khám phá thai 22 tuần, bé yêu nặng bao nhiêu?

Với các bà mẹ mang thai, việc thai 22 tuần mẹ tăng bao nhiêu kg rất quan trọng. Nhưng điều mà mẹ quan tâm hàng đầu luôn là cân nặng của bé yêu trong bụng có đạt chuẩn và phát triển bình thường hay không.

Ở tuần thai thứ 22, bé yêu sẽ nặng khoảng 430g và chiều dài 28cm. Lúc này, bé đã cảm nhận được giọng nói của mẹ, cảm nhận được những cử chỉ yêu thương mà mẹ dành cho bé. Đó là lý do mẹ nên trò chuyện với bé nhiều hơn ở tuần thai thứ 22 này.


Thai 22 tuần mẹ tăng bao nhiêu kg là vừa chuẩn

Mẹ cũng đừng quá lo lắng và áp lực về việc thai 22 tuần mẹ tăng bao nhiêu kg là vừa đẹp. Bởi cũng tùy cơ địa của từng người để quyết định đến cân nặng của mẹ t

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3597
8
3
Xem thêm bình luận
Siêu âm 4D

Xin chào Hello Bacsi,

Tuần trước mình mới siêu âm tim cho bé, tuần này mình dự định siêu âm 4D để biết giới tính và được nhìn rõ mặt con yêu hơn. Xin hỏi Hello Bacsi, tần suất siêu âm dày như vậy có ảnh hưởng gì đến bé không ạ (bé mình được 26 tuần)? Xin cảm ơn nhiều ạ.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
16
4
7
Xem thêm bình luận
NHỮNG SỰ THAY ĐỔI TRONG SIÊU ÂM THAI 16 TUẦN TUỔI

Khi thai nhi được 16 tuần tuổi - một trong những thời điểm thú vị nhất của giai đoạn mang thai. Đó cũng chính là thời khắc bạn cảm nhận được sự có mặt của bé yêu qua những cử động đầu tiên. Thông thường các bà mẹ đều cảm nhận được những cử động đáng yêu này từ tuần thứ 16.


1. Siêu âm thai 16 tuần tuổi thấy được những gì?

Vào thời điểm này, thai nhi ở tuần 16 đã sẵn sàng cho giai đoạn phát triển cực kỳ mạnh mẽ tiếp theo. Do hệ xương đã cứng cáp lên nhiều nên phần đầu đã được chắc chắn hơn, không còn bị thiếu cố định như trước. Các chức năng khác trong cơ thể như tuần hoàn, tiêu hóa cũng được thực hiện. Móng tay của em bé đã hoàn thiện hơn, tay dài hơn chân và cùng chuyển động trong bụng mẹ. Những chuyển động của bé có thể nhìn thấy rõ khi bạn đi siêu âm.

Bắt đầu từ 16 tuần mang tính bước ngoặt thì những tư thế nằm của bà bầu ảnh hưởng nhiều đến thai nhi. Tư thế nằm ngửa sẽ đặt áp lực lên động mạch chủ cũng như tĩnh mạch chủ, khiến cho lượng máu lưu thông

... Xem thêm
NHỮNG SỰ THAY ĐỔI TRONG SIÊU ÂM THAI 16 TUẦN TUỔINHỮNG SỰ THAY ĐỔI TRONG SIÊU ÂM THAI 16 TUẦN TUỔI
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
188
3
3
Xem thêm bình luận
Mang thai không nằm được

Xin chào bác sĩ!

Bác sĩ có thể giải đáp thắc mắc dùm mình tại sao mình mang thai mà bắt ngồi . mình không thể nào nằm được . nằm xuống là bắt mình ngồi dậy. Mình gần như bất lực chuyện nằm . mình ngồi chập rất quệ mà muốn nằm thì không nằm xuống được . giúp mình với

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
11
4
4
Xem thêm bình luận
Chế độ ăn cho mẹ bầu trong tam cá nguyệt thứ hai

Các mẹ bầu có biết không!


🤰 Nếu như ở giai đoạn tam cá nguyệt thứ nhất, có thể chuyện ăn uống không phải đề tài yêu thích của các chị em, thì ở tam cá nguyệt thứ hai, tình hình đã chuyển sang tích cực hơn. Nhu cầu dinh dưỡng cho mẹ bầu sẽ tăng lên vượt trội. Bởi trong giai đoạn này, thai nhi rất cần nhiều dưỡng chất để tăng trưởng thần tốc.


👆 Tuy nhiên, không phải vì thế mà các chị em tăng cường ăn gấp đôi đâu nhé! Hello Bacsi khuyên rằng các mẹ bầu chỉ nên ăn đảm bảo lượng calorie cần thiết như bảng cẩm nang hướng dẫn bên dưới ⬇. Mẹ bầu nhớ ăn ít nhưng ăn chất lượng nhé!


🌟🌟🌟 Một lưu ý nhỏ là nếu mẹ bầu cảm thấy thèm ăn rất nhiều thứ, cần cẩn trọng đây là dấu hiệu bạn đang bị thiếu chất. Ví dụ mẹ bầu thèm ăn các loại thịt đỏ thì có thể bạn đang thiếu chất sắt. Tuyệt đối hạn chế ăn đồ ngọt khi thấy mình thèm đồ ngọt nha, vì ăn nhiều đồ ngọt nguy cơ dẫn đến tiểu đường thai kỳ có thể xảy ra nhiều biến chứng khi sinh em bé, rất n

... Xem thêm
Chế độ ăn cho mẹ bầu trong tam cá nguyệt thứ haiChế độ ăn cho mẹ bầu trong tam cá nguyệt thứ hai
Chế độ ăn cho mẹ bầu trong tam cá nguyệt thứ haiChế độ ăn cho mẹ bầu trong tam cá nguyệt thứ hai
Chế độ ăn cho mẹ bầu trong tam cá nguyệt thứ haiChế độ ăn cho mẹ bầu trong tam cá nguyệt thứ hai
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
32
3
5
Xem thêm bình luận
Các món ăn cho bà bầu

Môt vài món ăn bổ dưỡng cho bà bầu:

1. Cháo gà hầm hạt sen và thuốc bắc

Đây là món ăn có mùi vị thơm ngon, hấp dẫn lại vô cùng bổ dưỡng, đặc biệt thích hợp với mẹ bầu đang mang thai những tháng đầu và bị ốm nghén.

2. Cháo cá chép

Thịt cá chép có rất nhiều công dụng như lợi tiểu, tốt cho hệ tiêu hóa, chữa ho, mẩn ngứa... Đặc biệt, với bà bầu và sản phụ sau sinh cháo cá chép được biết đến nhiều là món ăn an thai, lợi sữa. Quan niệm dân gian cho rằng, trong thai kì bà bầu ăn cháo cá chép thường xuyên sẽ sinh ra những đứa con thông minh, da dẻ hồng hào, khỏe mạnh. Vì trong thịt cá chép có nhiều protein và các axit amin, chất béo cần thiết cho sự phát triển của thai nhi.

3. Cháo cá hồi

So với cá chép, cá hồi là loại hải sản cung cấp lượng lớn DHA cho bà bầu, hàm lượng này cao hơn hẳn các loại thịt cá, sữa dinh dưỡng mà mẹ bầu vẫn bổ sung hàng ngày.

DHA rất tốt cho quá trình phát triển trí não của thai nhi, đồng thời ổn định trạng thái tinh thần c

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
5
3
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Mang Thai để được bác sĩ giải đáp thắc mắc hoàn toàn miễn phí, cùng chia sẻ hành trình mang thai của ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo