avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Bài đăng hot nhất

Bé trai hay gái

Mọi người cho em hỏi để biết chắc chắn trai hay gái là vào tuần thứ mấy và có khi nào siêu âm gái lại sinh trai và ngược lại ko ạ.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
12
10
5
Xem thêm bình luận
BÀI TẬP YOGA CHO BÀ BẦU TẠI NHÀ THEO TỪNG THÁNG - Các bài tập yoga cho mẹ bầu trong tam cá nguyệt thứ hai

Mẹ bầu ơi!


3 tháng giữa của thai kỳ là thời điểm mà mẹ dễ dàng nhận thấy rõ sự thay đổi của cơ thể, vậy nên việc tập yoga sẽ giúp mẹ đón nhận điều này với tâm thái nhẹ nhàng nhất có thể đó!


Một số triệu chứng mà các chị em mang bầu có thể xảy ra trong giai đoạn này:

  • Đau ở bụng, háng, và bắp đùi
  • Đau lưng
  • Chóng mặt, khó thở
  • Nổi vân da, thay đổi ở da
  • Ngứa ran ở bàn và ngón tay
  • Ngứa ở bụng, lòng bàn tay, và lòng bàn chân.
  • Táo bón
  • Hệ miễn dịch kém

Đừng lo, với các bài tập yoga đơn giản dưới đây sẽ giúp mẹ cảm thấy khỏe hơn, nhẹ nhàng hơn.


Ngoài ra, nếu mẹ đang trong trong giai đoạn tam cá nguyệt thứ hai và có nhiều băn khoăn trong thai kỳ, đừng ngần ngại tạo câu hỏi chia sẻ bình luận ngay bên dưới để được các bác sĩ tư vấn miễn phí nhé!


Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y

... Xem thêm
BÀI TẬP YOGA CHO BÀ BẦU TẠI NHÀ THEO TỪNG THÁNG - Các bài tập yoga cho mẹ bầu trong tam cá nguyệt thứ haiBÀI TẬP YOGA CHO BÀ BẦU TẠI NHÀ THEO TỪNG THÁNG - Các bài tập yoga cho mẹ bầu trong tam cá nguyệt thứ hai
BÀI TẬP YOGA CHO BÀ BẦU TẠI NHÀ THEO TỪNG THÁNG - Các bài tập yoga cho mẹ bầu trong tam cá nguyệt thứ haiBÀI TẬP YOGA CHO BÀ BẦU TẠI NHÀ THEO TỪNG THÁNG - Các bài tập yoga cho mẹ bầu trong tam cá nguyệt thứ hai
BÀI TẬP YOGA CHO BÀ BẦU TẠI NHÀ THEO TỪNG THÁNG - Các bài tập yoga cho mẹ bầu trong tam cá nguyệt thứ haiBÀI TẬP YOGA CHO BÀ BẦU TẠI NHÀ THEO TỪNG THÁNG - Các bài tập yoga cho mẹ bầu trong tam cá nguyệt thứ hai
BÀI TẬP YOGA CHO BÀ BẦU TẠI NHÀ THEO TỪNG THÁNG - Các bài tập yoga cho mẹ bầu trong tam cá nguyệt thứ haiBÀI TẬP YOGA CHO BÀ BẦU TẠI NHÀ THEO TỪNG THÁNG - Các bài tập yoga cho mẹ bầu trong tam cá nguyệt thứ hai
BÀI TẬP YOGA CHO BÀ BẦU TẠI NHÀ THEO TỪNG THÁNG - Các bài tập yoga cho mẹ bầu trong tam cá nguyệt thứ haiBÀI TẬP YOGA CHO BÀ BẦU TẠI NHÀ THEO TỪNG THÁNG - Các bài tập yoga cho mẹ bầu trong tam cá nguyệt thứ hai
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
19
6
3
Xem thêm bình luận
Siêu âm 20 tuần

Bs ơi cho e hỏi e bầu được 20tuần mà đi siêu âm chưa có dạ dày là bị làm sao ạ. Có khi nào dạ dày phát triển muộm k ạ.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
15
4
6
Xem thêm bình luận
Thai nhi máy, đạp đều liên tục có tốt không?

Thai máy nhiều có tốt không? Đây là băn khoăn của rất nhiều mẹ bầu khi cảm nhận thai nhi cử động, đạp liên tục trong bụng mẹ.


Thai nhi bắt đầu có những cử động từ tuần lễ thứ 8. Tuy nhiên, ban đầu các cử động nhẹ nhàng nên thai phụ hầu như không cảm nhận được. Khi thai nhi phát triển hệ cơ xương khớp, cử động trở nên mạnh hơn và người mẹ dễ dàng cảm nhận cử động này. Thai máy mạnh lên khi thai nhi thức, được kích thích bằng âm thanh, bằng cách lắc nhẹ vào thành bụng. Khi thai ngủ sẽ ít máy hoặc nằm yên. Khi thai thiếu oxy (lượng máu từ mẹ truyền sang bé bị giảm đi),nước ối ít thì thai nhi sẽ máy yếu. Theo dõi cử động thai là cách người mẹ tự theo dõi sức khỏe của bé yêu. Thai của bạn máy mạnh và đều mỗi ngày là tốt. Điều quan trọng là bạn cần khám thai định kỳ theo hẹn để bác sĩ đánh giá sức khỏe của mẹ và thai.



Hiện tượng thai máy xuất hiện rõ ràng hơn từ tuần 16 - 22 nên thai máy liên tục là cử động thai bình thường, cho thấy thai nhi c

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
26
2
3
Xem thêm bình luận
Thai nhi 16 tuần phát triển như thế nào?

Kích thước thai nhi 16 tuần

Trung bình ở giai đoạn này, em bé có kích thước giống như 1 quả bơ. Em bé có chiều dài khoảng 11,5cm và cân nặng khoảng 100g.


Tay chân


Thai nhi 16 tuần tuổi có sự phát triển lớn cả về kích thước lẫn tay chân. Lúc này, hệ xương của bé đã chắc chắn và trở nên dài hơn, thậm chí móng tay cũng bắt đầu mọc. Bé có thể xoay chuyển các khớp, một số bé có thể mút ngón tay cái.

Mắt

Bước sang tuần thứ 16, mắt em bé đã chuyển đến gần mặt và bắt đầu hoạt động từ bên này sang bên kia. Tuy nhiên, mí mắt của thai nhi 16 tuần vẫn còn nhắm.


Tai

Các bộ phận cơ thể của thai nhi 16 tuần hoàn thiện dần, đặc biệt là tai. Ở giai đoạn này, tai của bé đã về đúng vị trí và đã bắt đầu cảm nhận được âm thanh của mẹ.


Biểu cảm

Ắt hẳn nếu đi siêu âm thai, hầu hết các mẹ mang thai 16 tuần có thể bắt gặp con yêu đang cười, hay thậm chí đang ngáp ngủ. Đây cũng là dấu hiệu phát triển thai nhi

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
4
4
Xem thêm bình luận
Hình ảnh siêu âm 4D thai nhi 22 tuần

Hình ảnh siêu âm 4D 20-22 tuần

Ở tuần 20-22, thai nhi đã lớn và phát triển khá hoàn thiện ở những bộ phận quan trọng như tay chân, vị giác, xúc giác, não bộ, lá lách, cơ quan sinh dục. Mẹ có thể cảm nhận sự thay đổi rõ rệt bé ở giai đoạn này so với giai đoạn 12-14 tuần qua một số hình ảnh siêu âm 4D dưới đây.


Thai nhi 22 tuần tuổi đã chính thức có được hình dáng của một em bé sơ sinh thu nhỏ với đầy đủ các bộ phận chân, tay, đầu , mũi, miệng…

Trọng lượng của em bé 22 tuần tuổi khoảng 430g, chiều dài tính từ đầu đến chân khoảng 26,7cm

Thai nhi 20 tuần tuổi biết đạp, huých, vặn mình và nhào lộn

Hình ảnh siêu âm 4D thai nhi 22 tuần Hình ảnh siêu âm 4D thai nhi 22 tuần 
Hình ảnh siêu âm 4D thai nhi 22 tuần Hình ảnh siêu âm 4D thai nhi 22 tuần 
Hình ảnh siêu âm 4D thai nhi 22 tuần Hình ảnh siêu âm 4D thai nhi 22 tuần 
Hình ảnh siêu âm 4D thai nhi 22 tuần Hình ảnh siêu âm 4D thai nhi 22 tuần 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1336
8
5
Xem thêm bình luận
Tìm hiểu về bầu tháng thứ 4 bụng đã to chưa

Mang thai tháng thứ 4 bụng đã to chưa?


Nếu sức khỏe bình thường, khi mang thai tháng thứ 4 thì mẹ bầu sẽ tăng từ 2.5 đến 3kg.


Vào thời điểm này tử cung đã lớn để đáp ứng kích thước của thai nhi. Kích thước tử cung đã vượt ra ngoài xương chậu và lộ hẳn ra ngoài. Tất nhiên là kích thước bụng bầu còn tùy thuộc cơ địa mỗi người, các mẹ mang thai lần đầu, hoặc cơ thể gầy thường có bụng nhỏ hơn so với các mẹ mang thai lần sau hoặc có cơ thể mập.




Một điểm dễ nhận ra nữa là đường nâu (linea nigra), đây là đường chỉ xuất hiện trên bụng bầu và càng ngày càng đậm. Đường chỉ này sẽ mờ dẫn và hết sau khi bé được sinh và cai sữa mẹ.




Bụng bầu tháng thứ 4 chưa quá to nhưng đã rất dễ nhận ra, thường nhô hẳn ra phía trước.


Ngực của mẹ bầu cũng bắt đầu phát triển, có hiện tượng ra sữa non, mẹ bầu cần ghi nhớ để không lo lắng khi cơ thể thay đổi.



... Xem thêm
Tìm hiểu về bầu tháng thứ 4 bụng đã to chưaTìm hiểu về bầu tháng thứ 4 bụng đã to chưa
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9007
12
10
Xem thêm bình luận
NHỮNG TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC TRƯỞNG THÀNH PHỔI

Bên cạnh những lợi ích, tác dụng kể trên thì việc sử dụng loại thuốc trưởng thành phổi cũng gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn như sau:


ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THẦN KINH CỦA THAI PHỤ

Nữ giới mang thai tiêm loại thuốc này có nguy cơ bị suy giảm trí nhớ, tính khí thay đổi thất thường. Loại thuốc này có tác động vào các tế bào thần kinh nên sẽ gây ảnh hưởng đến nhiều các cơ quan trong cơ thể thai phụ.


GIẢM KHẢ NĂNG MIỄN DỊCH CỦA THAI PHỤ

Khi mang thai, cơ thể người phụ nữ có rất nhiều thay đổi. Sử dụng thuốc trưởng thành phổi làm tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng như nhiễm trùng bào thai, nhiễm trùng sau sinh…

TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT TRONG MÁU, GIẢM HUYẾT ÁP

Tác dụng phụ của thuốc trưởng thành phổi này có thể kéo dài khoảng 5 ngày. Vì thế trước khi tiêm, mẹ bầu cần kiểm tra chỉ số đường huyết. Tránh tình trạng tăng đường huyết không kiểm soát, làm ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé, đặc biệt là những mẹ bầu bị tiểu đường trong thai

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3449
5
4
Xem thêm bình luận
Bà bầu có được vươn vai không? Có ảnh hưởng đến thai nhi hay không?

Bà bầu có được vươn vai không? Chưa có điều tra và nghiên cứu nào cho thấy hoạt động giải trí này hoàn toàn có thể tác động ảnh hưởng đến thai nhi, thậm chí còn hoạt động giải trí này còn được khuyến khích để tăng cường cơ bắp cho mẹ.

Bà bầu có được vươn vai không?

Mẹ bầu vươn vai có ảnh hưởng tác động đến thai nhi không? Đây là một tin vui cho những bà mẹ tiếp tục gắn bó sau khi thức dậy. Hóa ra, bạn vẫn hoàn toàn có thể làm điều đó trong thai kỳ và nó sẽ không tác động ảnh hưởng đến thực trạng của thai nhi đang được thụ thai.

Điều này là do chưa có nghiên cứu và điều tra nào nói rằng ăn vặt hoàn toàn có thể gây nguy cơ tiềm ẩn cho phụ nữ mang thai. Thực tế, phụ nữ mang thai được khuyến khích làm như vậy để tăng cường cơ bụng. Cơ bụng khi mang thai càng khỏe thì càng hoàn toàn có thể làm giảm những cơn đau sống lưng do bụng to lên

Tuy nhiên, trong 1 số ít trường hợp mang thai, hoạt động giải trí này hoàn toàn có thể làm co thắt hoặc đau dạ dày. Bác sĩ Jes

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7372
9
13
Xem thêm bình luận
Tim hiểu về chỉ số nước ối

Nước ối là yếu tố quan trọng trong việc duy trì sự phát triển và sinh tồn của thai nhi trong bụng mẹ. Trường hợp ít ối hoặc quá nhiều ối đều tiềm ẩn các nguy cơ xấu với thai nhi. Vậy nước ối trung bình là bao nhiêu?


1. Nước ối là gì?

Nước ối là một chất dịch loãng màu vàng nhạt bao quanh thai nhi, là yếu tố quan trọng cho thai nhi phát triển an toàn trong suốt thai kỳ. Nước ối sẽ giúp thai nhi cử động tự do trong bụng mẹ, cho phép bé phát triển toàn diện theo đúng chuẩn cơ thể người.

Nhờ có dịch lỏng này mà phổi của bé mới phát triển và thân nhiệt của bé luôn ổn định. Nước ối cũng giúp bé được an toàn trước các tác động từ bên ngoài bụng mẹ.


Nước ối ở mỗi mẹ bầu sẽ khác nhau và tăng giảm khác nhau ở từng thời kỳ thai kỳ. Thông thường khi thai nhi được 37 tuần tuổi, nước ối đạt cao xấp xỉ 1000 ml. Nhiều trường hợp mẹ bầu có quá ít nước ối hoặc quá nhiều nước ối (thiếu ối hoặc đa ối). Cả 2 tình trạng này đều tiềm ẩn các nguy cơ xấu với th

... Xem thêm
Tim hiểu về chỉ số nước ối Tim hiểu về chỉ số nước ối 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
247
4
3
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Mang Thai để được bác sĩ giải đáp thắc mắc hoàn toàn miễn phí, cùng chia sẻ hành trình mang thai của ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo