Bầu 35 tuần
Bác sĩ cho em hỏi?mấy ngày nay khi em đi tiểu,em cảm thấy tử cung của mình bị nặng xuống dưới, có ảnh hưởng gì không ạ
Tạo bài đăng của bạn
Hỏi bác sĩ miễn phí
Đăng bài chia sẻ
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
2 tháng cuối mẹ bầu nên tăng cường, bổ sung những chất dinh dưỡng gì để đáp ứng đúng nhu cầu của cả hai mẹ con vào, vậy nên 2 tháng cuối mẹ bầu nên ăn gì cùng tìm hiểu nha
Mẹ bầu cần phải tăng cường chất dinh dưỡng giai đoạn 2 tháng cuối này, không chỉ giữ để cơ thể mẹ khỏe mạnh, tăng cường sức đề kháng mà còn tiếp tuc cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho bé trước khi chào đời. Không những thế, dinh dưỡng cho mẹ bầu 2 tháng cuối còn là nền tảng giúp quá trình sinh nở thuận lợi, “mẹ tròn con vuông" và "tạo đà" cho bé phát triển khi ra đời.
2 tháng cuối rồi nên các mẹ ăn uống cũng cần để ý nak
những món này cũng đơn giản, các mẹ chú ý ăn nhé
Cảm ơn bạn nhiều vì đã chia sẻ những kiến thức hi vọng rằng các mẹ có thể ăn uống đầy đủ và khoa học đảm bảo sức khỏe cho cả hai mẹ con đều tốt
Mẹ bầu 2 tháng cuối thai kì chú ý chế độ ăn uông để mẹ tròn con vuông nhé
chúc các chị em mẹ tròn con vuông nha
mẹ bầu tham khảo để bé khoẻ mạnh nhé
2 tháng cuối các mẹ ăn tăng cường con sẽ nhanh lên ký đó
Thực đơn nên ăn cho mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ
– Ăn nhiều bữa trong ngày để đảm bảo không làm tăng đường máu lên quá cao, sau khi ăn và cũng không để đường máu hạ quá thấp lúc xa bữa ăn. Trong ngày nên ăn 3 bữa chính và 1 -2 bữa ăn phụ
– Nên ăn đa dạng thực phẩm, thay đổi món thường xuyên
– Nên ăn thực phẩm ít gây tăng đường huyết như: miến, khoai củ, bắp, bánh mì nâu, đậu đỗ, rau xanh, trái cây ít ngọt, sữa ít đường,..
– Chế biến thức ăn kiểu hấp, luộc, tránh xay nhuyễn, hầm nhừ, bao bột chiên giòn,…
– Sử dụng gia vị chứa I ốt
– Cần ổn định lượng bột đường mỗi bữa ăn, ăn đúng giờ, dùng thuốc phù hợp theo chỉ định bác sĩ
Lưu ý
– Phụ nữ mang thai trong 6 tháng cuối cần tăng thêm 350 Kcal/ngày so với bình thường
– Đối với phụ nữ đang cho con bú cần tăng thêm 550 Kcal/ngày so với người bình thường
Thực đơn nên giảm cho mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ
... Xem thêmcác mẹ bị tiểu đường thai kì cố lên nhé
có thực đơn cho các mom tiểu đường thai kỳ các mom tham khảo nhé
Các mẹ bị tiểu đường thai kỳ cần chú ý tránh ăn những món này để không ảnh hưởng đến thai kỳ nha
Mang thai là một giai đoạn đặc biệt và đầy ý nghĩa trong cuộc đời mỗi người phụ nữ. Tuy nhiên, trong thời gian này, các bà bầu có thể gặp phải nhiều áp lực và căng thẳng. Dưới đây là một số gợi ý giúp các bà bầu thư giãn trong thai kỳ để giảm bớt stress và giúp bé phát triển thông minh, khỏe mạnh.
1. Tập Yoga hoặc Thể Dụ
... Xem thêmTập yoga hoặc các bài tập thể dục nhẹ nhàng như đi bộ rất tốt cho mẹ bầu
Trong suốt thai kì, sự quan tâm của người chồng là cực kì quan trọng luôn, nó giúp cho thai phụ cảm thấy thoải mái hơn trong suốt quá trình mang thai nè
các hoạt động đơn giản vậy mà cải thiện tâm trạng dữ nha mn
mình bầu cũng vận động nhẹ nhàng và thiền để cân bằng cảm xúc nè
tinh thần mẹ bầu trong thai kì rất quan trọng luôn
mình mua máy nghe nhạc cho thai nhi nghe nhạc k lời nữa
Các mẹ bầu đọc các cách thư giãn nè, mình thì chọn đi bộ nhẹ nhàng và nghe nhạc
Tập yoga cũng rất tốt cho mẹ bầu giúp thư giãn
Chăm hoa tưới cây này kia cũng được nè
Tối tối rủ anh xã đi bộ vừa tập thể dục vừa thư giãn
Chào mẹ,
Bác sĩ kiểm tra thì thai của mẹ nằm trong giới hạn bình thường. Mẹ có thể tham khảo cẩm nang chăm sóc mẹ bầu của bộ y tế mẹ nhé.
chúc mẹ khỏe mạnh
BS Hoàng Công Hải
... Xem thêmMẹ ăn chuối, khoai lang, quả bơ, lòng đỏ trứng gà, trứng lộn, mấy này giúp thai nhi tăng cân đó
B khám 2 bs thiết bị khác nhau vẫn có thể sai số mà. b tăng cường dinh dưỡng, ăn đa dạng, như mình uống thêm nước mía, ăn trứng lộn, trứng gà, ngày uống 2-3 ly sữa
Xin chào! Cảm ơn bạn đã quan tâm và đặt câu hỏi, rất vui được trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Chào bạn,
Trong quá trình mang thai, việc duy trì nhu cầu sinh lý là điều hoàn toàn bình thường và không có gì sai trái. Tuy nhiên, việc sử dụng máy mát-xa cầm tay để thỏa mãn nhu cầu có thể gây ra một số lo ngại về sức khỏe của thai nhi, đặc biệt khi bạn sử dụng chế độ rung mạnh nhất và trực tiếp vào điểm G.
Các Yếu Tố Cần Xem Xét:
Mang thai là giai đoạn quan trọng và cần sự thận trọng để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé. Chúc bạn và bé luôn khỏe mạnh!
... Xem thêmKhông ảnh hưởng nếu bạn nhẹ nhàng
Bạn để chế độ vừa phải thôi, mạnh nhất làm hưng phấn quá độ có thể dẫn đến các cơn co ấy
Xin chào! Cảm ơn bạn đã quan tâm và đặt câu hỏi.
Xin lỗi, bạn có thể vui lòng cung cấp thêm thông tin hoặc giải thích rõ hơn về câu hỏi của mình được không? Tôi sẽ cố gắng trả lời một cách chi tiết nhất có thể sau khi hiểu rõ hơn câu hỏi của bạn.
Cám ơn bạn.
Chào bạn,
Nếu bạn có đau bụng, âm đạo ra dịch nước thì có thể là bị rỉ ối bạn nhé. Rỉ ối có thể dẫn đến nhiễm trùng ối, là nguyên nhân gây sinh non, suy thai, nhiễm trùng. Vì vậy, trường hợp của bạn cần nhập viện để thăm khám, chẩn đoán, điều trị và theo dõi thai kì bạn nhé. Bạn không nên theo dõi tại nhà nếu rỉ ối nhé
Chúc bạn khỏe mạnh
BS Hoàng Công Hải
... Xem thêmXin chào! Cảm ơn bạn đã quan tâm và đặt câu hỏi, rất vui được trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Mẹ nên ăn gì trong 3 tháng cuối để con thông minh
Trong chế độ ăn của mẹ cần phải có đầy đủ các chất. Những loại thực phẩm tam cá nguyệt cuối mẹ bầu nên ăn:
Hạt bí ngô (bí đỏ)
Hạt bí ngô là món ăn vặt bổ dưỡng và ít kalo cho bà bầu.Trong hạt bí ngô đỏ không chỉ chứa hàm lượng omega3 mà còn có nhiều chất quan trọng khác như kẽm và sắt.
Cá tuyết
100g cá tuyết có tới 300mg omega3, không chỉ vậy cá tuyết còn chứa hàm lượng thủy ngân rất thấp, do vậy không làm ảnh hưởng gì đối với sức khỏe thai nhi. Đó là lý do mẹ bầu không thể bỏ qua thực phẩm này trong thực đơn dinh dưỡng của mình.
Mẹ nên ăn gì trong 3 tháng cuối để con thông minh
Cá tuyết giàu omega3 giúp mẹ bầu khỏe mạnh.
Bắp cải
Cải bắp tốt cho bà bầu và cả phụ nữ sau sinh vì giàu chất xơ, vitamin A và C, đặc biệt là omega3 rất tốt cho sự phát triển trí não của trẻ. Bắp cải là loại thực phẩm phổ biến, quen thuộc và có thể chế biến được thành nhiều
... Xem thêmCá tuyết là cá gì mom nhỉ, là cá biển hả mom
Có mẹ bầu nào mỗi lần đi siêu âm về là thắc mắc k biết con có đủ cân nặng, kích thước đủ tiêu chuẩn chưa, có nhỏ không thì cùng mình lưu lại bảng này nha
Hy vọng bài chia sẻ này sẽ giúp các mẹ bầu giải đáp thắc mắc về cân nặng thai nhi theo tuần tuổi nha.
các mẹ chú ý các mốc đi khám và theo dõi cân nặng và chiều dài của thai nha
Lưu lại ngay bảng theo dõi cân nặng thai nhi theo tuần thôi bầu ơi
mình so thì con hơi nhẹ cân so với bảng này rồi, các mẹ bầu 3 tháng cuối ăn gì để con lên cân tốt nhỉ
mình hay dùng app đo cho con nó báo kết quả theo bảng này luôn
mình cũng canh cân nặng cho bé theo bảng này
Thời gian khám thai lần đầu rất quan trọng đối với người mẹ cũng như thai nhi. Thai phụ cần ghi nhớ 10 mốc khám thai quan trọng và chủ động đi khám đúng lịch để kịp thời phát hiện các bất thường trong thai kỳ.
1. Khám thai lần đầu khi thai kỳ 5-8 tuần
Lần khám thai đầu tiên vô cùng quan trọng đối với mẹ và thai nhi. Mẹ bầu nên đi khám ở khoảng tuần thứ 5-8 ngay sau khi phát hiện có thai bằng dấu hiệu trễ kinh, que thử thai 2 vạch hoặc các dấu hiệu mang thai sớm.
Khi đi khám thai lần đầu, bác sĩ sẽ chỉ định mẹ bầu tham gia một số kiểm tra xét nghiệm sau:
Những lần khám thai cực kì quan trọng
chia sẻ rất hữu ích ạ
đang tải
Bây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.
Xin chào! Cảm ơn bạn đã quan tâm và đặt câu hỏi, rất vui được trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Dựa vào thông tin bạn cung cấp, việc cảm thấy tử cung bị nặng xuống dưới khi đi tiểu có thể là dấu hiệu của việc bé đã lọt xuống vùng chậu, chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ. Điều này là bình thường và không gây ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe của bạn và thai nhi. Tuy nhiên, nếu bạn cảm thấy không thoải mái hoặc có bất kỳ triệu chứng đau đớn, chảy máu hoặc ra nước ối, bạn nên thăm khám bác sĩ để được tư vấn và kiểm tra kỹ hơn. Đừng ngần ngại tham khảo ý kiến chuyên gia để đảm bảo sức khỏe của cả mẹ và thai nhi. Chúc bạn và bé khỏe mạnh!Chuyên mục liên quan