avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Bài đăng hot nhất

Hiện tượng rau bám mặt trước chuyển sang bám mặt sau có nguy hiểm không?

Trong thời kỳ mang thai, tư thế nằm của thai nhi hầu hết sẽ là mông hướng xuống dưới phần tử cung (tư thế này rau thai bám mặt trước). Càng về những tháng cuối thai kỳ thai nhi sẽ có xu hướng chúc phần đầu về phía xương chậu của mẹ. Phần gáy sẽ hướng về phía bụng mẹ để tạo ra ngôi thai thuận lý tưởng (rau thai bám về phía mặt sau). Khi thai nhi nằm ở tư thế này nó sẽ tạo áp lực hướng xuống phần tử cung của mẹ. Lúc này, khi xuất hiện các cơn co thắt hay cơn gò sẽ làm cho tử cung được mở rộng, nhờ vậy giúp cho thai nhi ra ngoài dễ dàng hơn.

Theo ý kiến của các bác sĩ sản khoa, rau bám mặt trước chuyển sang bám mặt sau hiện tượng hoàn toàn bình thường của thai nhi. Chúng sẽ nguy hiểm khi được bác sĩ chẩn đoán là các bệnh lý nhau thai bám thấp, nhau thai tiền đạo.. Những bệnh lý này có thể gây dị tật thai nhi nếu không phát hiện kịp thời.


Ngoài ra, tùy thuộc vào số lần mang bầu mà thời gian xuất hiện hiện tượng rau bám mặt trước chuyển sang bám mặt sau của thai n

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5370
6
5
Xem thêm bình luận
Tìm hiểu về hiện tượng thai nhi đạp ở bụng dưới

Kể từ tuần thứ 8 của thai kỳ trở đi, thai nhi bắt đầu có những chuyển động đầu tiên, thậm chí nhiều bé còn biết nhào lộn trong bụng mẹ. Tuy nhiên, lúc này kích thước của bé còn nhỏ nên mẹ vẫn chưa cảm nhận rõ được hành động này.


Đến khi bước sang tháng thứ 5 của thai kỳ tức là sang kỳ tam cá nguyệt 2, hoạt động đạp, đá của bé sẽ diễn ra nhiều và nhanh hơn ở trong tử cung. Lúc này, bé yêu của mẹ đã lớn, chân và tay cơ bản đã tương đối cứng nên lực đạp của bé sẽ trở nên mạnh hơn, rõ nét hơn nên mẹ dễ dàng cảm nhận được. Đặc biệt là vào buổi tối khi nằm ngủ, mẹ sẽ cảm nhận rõ các cú đạp của con yêu dưới vùng bụng dưới của mình.


Bước qua tháng thứ 6, em bé của mẹ đã phát triển tốt về thính giác nên bé có thể phản ứng với âm thanh bên ngoài. Chính vì thế mà em bé của mẹ có thể nghe được những âm thanh từ bên ngoài, nghe thấy tiếng của mẹ nói, chỉ cần mẹ bật nhạc hay đi vào những nơi ồn ào là em bé cũng nghe thấy. Khi tiếp nhận những âm thanh này, bé sẽ p

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2128
6
4
Xem thêm bình luận
Cân nặng thai nhi

Cho em hỏi thai 36 tuần 2kg2 có ổn không các mom

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
26
6
7
Xem thêm bình luận
Chỉ số nước ối chuẩn ở tuần 38 - 39 và suy giảm nước ối

Chỉ số nước ối chuẩn ở tuần 38 - 39 là bao nhiêu là điều mà rất nhiều bà bầu quan tâm. Tuần 38, 39 là 2 tuần cẩn trọng trong chu kỳ có thai bình thường. Thai nhi lúc này đã phát triển hoàn thiện cũng như cơ thể mẹ cũng đã sẵn dàng cho sự chào đời của bé. Chỉ số nước ối ở tuần 38, 39 cũng sẽ có khá nhiều thay đổi. Do đó, mẹ bầu buộc phải nắm rõ chỉ số nước ối chuẩn cũng như một số chú ý về suy giảm nước ối để bé cưng chào đời tốt nhất.

Bình thường, vào tuần thai 38 - 39 thai nhi đã phát triển hoàn thiện và sẵn sàng cho việc ra khỏi bụng mẹ. Đa phần mẹ có lượng nước ối bình thường thì có thể sinh nở tự nhiên. Lúc đó cũng sẽ không bắt buộc bất kỳ cách can thiệp hiện đại nào.


Trái lại, nếu trong quá trình theo dõi, xuất hiện biểu hiện thất thường như nước ối có phân su, thai nhi dễ bị nhiễm độc nước ối, gây ảnh hưởng xấu cho phổi cũng như hệ hô hấp của bé thì thai phụ nên cần mổ gấp.

Theo các bác sĩ, tuổi thai cao thì lượng nước ối sẽ nâng cao theo. Đến mộ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
12407
6
7
Xem thêm bình luận
Nhau bám mặt trước nên nằm như thế nào?

Hiện chưa có một minh chứng khoa học nào về tư thế ngủ của mẹ bầu thế nào là tốt với trường hợp nhau thai bám mặt trước, tuy nhiên, nằm nghiêng về bên trái là tư thế ngủ tốt nhất trong các giai đoạn của thai kỳ dù nhau thai bám mặt trước hay sau. Vì nằm nghiêng sẽ giúp giảm áp lực lên tử cung của mẹ và giúp mẹ hô hấp dễ dàng hơn.


Khi mẹ bầu đã tiến đến giai đoạn cuối của thai kỳ, bụng bầu to hơn, lúc ngủ mẹ nên gác chân cao và nằm đầu cao để tránh bị chuột rút ban đêm và khiến cho tình trạng phù nề nghiêm trọng hơn, đồng thời chân kê cao hơn vị trí của tim cũng giúp máu lưu thông tuần hoàn tốt hơn trong cơ thể. Nếu mẹ cảm thấy khó ngủ khi mang bụng bầu to thì nên sử dụng thêm những chiếc gối dài và mềm để chèn thêm vào phần lưng, bụng, giúp nâng cao chất lượng giấc ngủ để mẹ ngủ ngon và sâu giấc hơn.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
251
4
3
Xem thêm bình luận
Độ trưởng thành 2

Độ trưởng thành của thai nhi hay còn được gọi với tên gọi khác là độ trưởng thành nhau thai. Đây là khái niệm dùng để chỉ khả năng lắng đọng canxi trong bánh nhau (vôi hóa) của nhau thai.

Thai nhi độ tuổi càng lớn sẽ đồng nghĩa với việc nhau thai bị vôi hóa tỷ lệ cao hơn. Tuy nhiên đây là hiện tượng bình thường, dựa vào đó bác sĩ có thể đánh giá mức độ trưởng thành của thai nhi.


Thường sau tuần 36 thì nhau thai đã phát triển trưởng thành tới cấp 2, cho thấy nhau dần bắt đầu trưởng thành. Nhưng, nhau thai có thể được trưởng thành trước đó.

Thực tế, nhau thai không phải càng trưởng thành càng tốt. Sự trưởng thành của nhau thai cần căn cứ vào khoảng thời gian mang thai của mẹ mới là tốt. Bởi, nhau thai chính là chìa khóa quan trọng cho việc cung cấp chất dinh dưỡng cho em bé.

Nhau thai trưởng thành sớm được hiểu là nhau thai già đi nhanh chóng. Điều này có thể dẫn tới việc không cung cấp đầy đủ oxy cho bé, thậm chí có thể dẫn tới bé chậm phát triển. Đ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6507
4
4
Xem thêm bình luận
Rau bám mặt trước có sao không?

* Rau thai bám mặt trước được hiểu là rau thai nằm “ngay phía trước” đầu em bé. Điều đó có nghĩa là rau thai nằm phía trước bụng và bào thai nằm ngay phía sau nó.

* Tình trạng rau thai bám mặt trước tử cung có thể khiến thai phụ gặp phải một số vấn đề sau:

+ Gây khó khăn trong việc cảm nhận cử động của bé

+ Khó nghe được nhịp tim của bé

+ Cản trở các thủ thuật y khoa

* Rau thai bám mặt trước có nguy hiểm không?

+ Rau thai bám mặt trước được cho là an toàn nếu rau thai trở lại đúng vị trí vào giai đoạn cuối thai kỳ.

+ Nếu trong tuần 33 và 34, rau thai không di chuyển lên trên mà vẫn bám khá thấp ở tử cung sẽ dẫn đến tình trạng rau tiền đạo. Trường hợp bị rau tiền đạo, bác sĩ sẽ tiến hành siêu âm để xác định vị trí của thai nhi, rau thai và chỉ định cho thai phụ sinh mổ. Do đó, mẹ bầu nên đi khám thai thường xuyên để giảm nguy cơ sinh non và các biến chứng thai sản.

+ Rau thai bám mặt trước thường làm tăng những cơn đau đẻ, đây là nguyê

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
5
3
Xem thêm bình luận
Thai quay đầu

Xin chào Hellobacsi,

Thai bao nhiêu tuần là quay đầu xuống bụng dưới (ngôi thai thuận) vậy ạ? Cảm ơn Hellobacsi.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
15
3
5
Xem thêm bình luận
BÀI TẬP YOGA CHO BÀ BẦU TẠI NHÀ THEO TỪNG THÁNG

Các chị em bầu ơi,


Để đi đến được giai đoạn tam cá nguyệt thứ ba thì chắc hẳn mẹ bầu đã trải qua không ít khó khăn đúng không nè?! Bước vào giai đoạn này, thân hình ngày càng trở nên “đồ sộ” khiến mẹ vất vả hơn trong sinh hoạt hằng ngày.


Với các bài tập yoga cho mẹ bầu 3 tháng cuối mà Hello Bacsi tổng hợp dưới đây sẽ giúp mẹ thư giãn và tăng cường sự dẻo dai, đặc biệt là vùng xương chậu. Bên cạnh đó, những bài tâp yoga này còn có thể giúp quá trình vượt cạn của mẹ trở nên dễ dàng hơn.


Lưu ý, các chị em chỉ nên ưu tiên những bài tập đơn giản, phù hợp với mình, không đòi hỏi sự khéo léo, cân bằng chuẩn chỉnh đâu.


Hy vọng các bài tập yoga bầu gợi ý dưới đây sẽ giúp các chị em chuẩn bị tinh thần và sức lực “chiến đấu” cho quá trình sinh con sắp tới. Sẵn sàng tập ngay, mẹ bầu ơi.


Nếu bạn đang trong trong giai đoạn tam cá nguyệt cuối và có nhiều băn khoăn trong thai kỳ, đừng ngần ngại tạ

... Xem thêm
BÀI TẬP YOGA CHO BÀ BẦU TẠI NHÀ THEO TỪNG THÁNGBÀI TẬP YOGA CHO BÀ BẦU TẠI NHÀ THEO TỪNG THÁNG
BÀI TẬP YOGA CHO BÀ BẦU TẠI NHÀ THEO TỪNG THÁNGBÀI TẬP YOGA CHO BÀ BẦU TẠI NHÀ THEO TỪNG THÁNG
BÀI TẬP YOGA CHO BÀ BẦU TẠI NHÀ THEO TỪNG THÁNGBÀI TẬP YOGA CHO BÀ BẦU TẠI NHÀ THEO TỪNG THÁNG
BÀI TẬP YOGA CHO BÀ BẦU TẠI NHÀ THEO TỪNG THÁNGBÀI TẬP YOGA CHO BÀ BẦU TẠI NHÀ THEO TỪNG THÁNG
BÀI TẬP YOGA CHO BÀ BẦU TẠI NHÀ THEO TỪNG THÁNGBÀI TẬP YOGA CHO BÀ BẦU TẠI NHÀ THEO TỪNG THÁNG

+ 2

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
34
7
7
Xem thêm bình luận
Thai nhi đạp nhiều bụng dưới của mẹ có bình thường không?

Tại sao lại xuất hiện hiện tượng thai nhi đạp nhiều bụng dưới?

Thai máy hoạt động nhiều sẽ cho biết tình trạng của con, thông qua những hoạt động của bé bạn có thể tự động chẩn đoán tình trạng sức khỏe của con mình. Nếu thai nhi khỏe mạnh bình thường thì từ tuần 20 bạn có thể thấy con bắt đầu hoạt động nhiều hơn ở vùng bụng dưới.


Chính vì thế, sau giai đoạn 20 tuần bạn hãy theo dõi con thường xuyên để biết thai nhi có đang gặp vấn đề gì hay không. Nếu bé vẫn đạp bình thường thì chứng tỏ thể trạng của bé đang tốt còn nếu không thi thai nhi có khả năng lưu thai hoặc suy thai.

Bé có thể liên tục đạp bụng mẹ trong giai đoạn cuối thai kỳ là do những nguyên nhân sau:


Thai nhi được nạp nhiều chất dinh dưỡng: điều này sẽ xuất hiện khi mẹ vừa mới ăn no – bé được bổ sung thêm các chất dinh dưỡng cần thiết nên có sức để đạp nhiều hơn hoặc khi mẹ nằm nghiêng sang bên trái, tư thế này giúp máu tới thai nhi nhiều hơn, làm cho bé hoạt động nhiều hơn

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
646
4
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Mang Thai để được bác sĩ giải đáp thắc mắc hoàn toàn miễn phí, cùng chia sẻ hành trình mang thai của ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo