avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Bài đăng hot nhất

Mang thai 37 tuần có nên quan hệ?

Thật ra, quan hệ tình dục là cách tốt nhất giúp vợ chồng gắn kết tình cảm. Nhiều mẹ bầu khi có thai còn có hứng và ham muốn nhiều hơn cả khi quan hệ. Việc quan hệ tình dục khi mang thai đôi khi lại mang những lợi ích cực kỳ nhiều tới mẹ bầu lẫn thai nhi nhếu quan hệ đúng cách.

Nhưng khi bước vào tháng cuối của thai kỳ, tức là 37 tuần trở đi thì thai nhi đã ở vị trí rất thấp, gần cổ tử cung để chuẩn bị chào đời. Vì thế, quan hệ tình dục ở thời điểm này rất dễ gây co bóp tử cung và ảnh hưởng tới thai nhi, có khả năng gây chuyển dạ sớm. Chính vì vậy, những mẹ bầu khi mang thai nên tuần 37 không nên quan hệ tình dục để đảm bảo không gây ảnh hưởng tới bé nhé.

Mặt khác, khi mẹ quan hệ tình dục vào tuần 37 trở đi thì mẹ bầu cũng sẽ bị mệt mỏi nhiều hơn vì lúc đó thai nhi đã đủ lớn và các cơn gò lại xuất hiện nhiều hơn làm giảm đi sự ham muốn của đôi bên. Nhiều lúc quan hệ còn làm giảm khả năng viêm nhiễm vùng kín, bị rò rỉ ối, vỡ ối,v.v.. Vì thế, vợ chồng nên cùng nhau động viê

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5201
4
5
Xem thêm bình luận
CHỈ SỐ SIÊU ÂM THAI TUẦN 32

Chú thích và hướng dẫn cách xem chỉ số siêu âm:

- Tuổi thai (32+0): Thai 32 tuần tuổi.

- Tuổi thai (32+1): Thai 32 tuần một ngày.

- Tuổi thai (32+2): Thai 32 tuần hai ngày.

- BPD: Đường kính lưỡng đỉnh (Đơn vị: mm)

- FL: Chiều dài xương đùi (Đơn vị: mm)

- AC: Chu vi bụng (Đơn vị: mm)

- HC: Chu vi đầu (Đơn vị: mm)

- EFW: Cân nặng thai nhi ước tính (Đơn vị: gram)

Nếu các chỉ số trên nằm ngoài giới hạn cho phép trong bảng, bạn cần nói chuyện với bác sĩ để được tư vấn cụ thể về các dị tật của thai và giải pháp khắc phục.

Sự phát triển bào thai:

Hầu hết thời gian bé dành để ngủ. Những chuyển động mắt trong khi ngủ của bé có liên quan tới những giấc mơ. Bé chỉ có thể tỉnh 5-10% thời gian trong ngày nhưng giai đoạn này, bé có thể nhắm hoặc mở mắt.

Bé còn thực hành những động tác thở để giúp phổi phát triển. Các giác quan khác như thính giác, thị giác, xúc giác... đã hoàn thiện. Bé cũng có thể xoay về ngôi thuận để ch

... Xem thêm
CHỈ SỐ SIÊU ÂM THAI TUẦN 32 CHỈ SỐ SIÊU ÂM THAI TUẦN 32 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
11456
6
4
Xem thêm bình luận
Quá trình phát triển của thai nhi trong 40 tuần

3 tháng đầu thai kỳ

Tuần thứ 4: Do quá trình thụ thai thường tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng nên trong 3 tuần đầu người phụ nữ sẽ không nhận ra là mình mang thai. Sang tuần thứ 4, các tế bào phôi thai bắt đầu hoạt động và tạo cấu trúc ban đầu cho cơ thể thai nhi. Lúc này chị em sẽ nhận ra dấu hiệu mang thai đầu tiên thông qua việc bị trễ kinh.

Tuần thứ 5: Kích thước thai nhi ở tuần thứ 5 đã tăng lên rất nhiều. Thời điểm này các tế bào sẽ lớn lên nhanh chóng và mẹ có thể dùng que thử thai để xác định chính xác khả năng có thai hay không.

Tuần thứ 6: Lúc này bé sẽ có kích thước 4-7mm (bằng hạt đậu xanh). Hệ thần kinh nguyên thủy và xương sống bắt đầu hình thành. Lúc này bác sĩ cũng đã nhận ra bé có nằm đúng ở tử cung hay không nhờ siêu âm.

Tuần thứ 7: Thời gian này thông qua siêu âm có thể nghe rõ được tim thai. Gan của bé ở tuần thai này cũng thực hiện chức năng sản xuất tế bào hồng cầu. Và mẹ bắt đầu đi tiểu nhiều hơn, cũng xuất hiện các triệu chứ

... Xem thêm
Quá trình phát triển của thai nhi trong 40 tuầnQuá trình phát triển của thai nhi trong 40 tuần
Quá trình phát triển của thai nhi trong 40 tuầnQuá trình phát triển của thai nhi trong 40 tuần
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
34
5
4
Xem thêm bình luận
Cung tìm hiểu bà bầu nằm võng có được hay không?

Bà bầu nằm võng có được hay không?

Không chỉ mẹ bầu mà hầu hết chúng ta khi nằm võng cùng với nhịp đung đưa cũng làm cơ thể cảm thấy dễ chịu và muốn chìm vào giấc ngủ. Đối với các mẹ bầu thường khó ngủ nên thường tìm đến chiếc võng để “nương tựa”.


Các mẹ bầu mới mang thai bụng chưa to, cân nặng chưa tăng nhiều thì có thể chấp nhận, nhưng chỉ được nằm khoảng 20-30 phút mỗi ngày. Còn các mẹ từ tam cá nguyệt thứ 2, 3 thì đây là điều không nên, vì lúc này bụng mẹ đã lớn có thể gây ảnh hưởng cho cả mẹ và bé.

Theo khuyến cáo của các chuyên gia y tế, trong thời kỳ mang thai, nhất là càng về cuối thai kỳ, các bác sĩ khuyên mẹ bầu nằm hướng nghiêng bên trái để giảm áp lực lên vùng chậu. Đồng thời, cũng giúp máu lưu thông đến thai nhi tốt hơn.


Tuy nhiên, khi nằm nghiêng không phải bà bầu nào cũng dễ chịu nên chọn nằm võng để có giấc ngủ ngon hơn. Hơn nữa, theo nghiên cứu của của Sophie Schwartz, Thụy Sĩ, khi nằm võng với nhịp rung lắc đều đặn, nh

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
173
4
4
Xem thêm bình luận
Cách xử lý khi thai nhi đạp ít, đạp nhiều ở tháng thứ 7

Số lần thai nhi đạp, hay còn gọi là thai máy, là dự liệu rõ ràng giúp bác sĩ theo dõi sức khỏe của em bé trong bụng mẹ. Bất kỳ sự thay đổi nào của thai nhi, nhất là trong giai đoạn tháng cuối thai kỳ cũng có thể làm mẹ lo lắng. Vậy, thai nhi đạp ít ở tháng thứ 7 hay thai nhi đạp nhiều ở tháng thứ 7 có đáng lo? Liệu đây có phải dấu hiệu cảnh báo sức khỏe em bé trong bụng mẹ? Tham khảo ngay bài viết sau đây nhé!

Thai nhi đạp ít ở tháng thứ 7 có nguy hiểm?

Trung bình, một em bé khỏe mạnh có thể đạp đến 15-20 lần/ ngày. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, thai nhi có thể đạp ít hơn bình thường. Miễn “thời gian nghỉ” giữa những lần đạp của bé nằm trong khoảng 40-50 phút, mẹ không cần quá lo. Thai nhi đạp ít ở tháng thứ 7 có thể cục cưng chỉ đang muốn nghỉ ngơi. Trong một số trường hợp khác, thai nhi đạp ít cũng có thể do lượng đường trong máu mẹ bầu hạ thấp.

Ngoài ra, sự phát triển của thai nhi ngày càng lớn, tử cung càng chật chội cũng có thể là nguyên nhân thai nhi

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10174
4
2
Xem thêm bình luận
MẸO CHỮA DÂY RỐN QUẤN CỔ THAI NHI ĐƠN GIẢN MÀ HIỆU QUẢ

Mẹo hay chỉ cách chữa dây rốn quấn cổ thai nhi thường được lưu truyền trong dân gian được áp dụng nhiều. Tuy chưa được khoa học chứng minh nhưng lại được nhiều mẹ tin tưởng và áp dụng thành công.


1. Tràng hoa quấn cố có ý nghĩa gì?

Hiện tượng tràng hoa quấn cổ khi mang thai chính là tên gọi khác của dây rốn quanh cổ của thai nhi một hay nhiều vòng. Thông thường, cứ 10 mẹ mang thai thì có 3 mẹ bầu gặp phải tình trạng không mong muốn này.

Trong những tháng cuối thai kỳ, thai nhi thường hiếu động, thay đổi vị trí thường xuyên và các hoạt động khác trong bụng mẹ khiến tình trạng dây rốn quấn lại quanh người, đặc biệt là vùng cổ. Tình trạng này sẽ không quá nguy hiểm nếu phát hiện và can thiệp kịp thời trong quá trình mang thai. Tuy vậy, vẫn có một số nhỏ trường hợp tràng hoa quấn cổ gây ảnh hưởng xấu đến tình trạng phát triển của thai nhi.

2. Tràng hoa quấn cổ quan niệm dân gian:

- Dấu hiệu nhận biết dây rốn quấn cố:

Hầu như các t

... Xem thêm
MẸO CHỮA DÂY RỐN QUẤN CỔ THAI NHI ĐƠN GIẢN MÀ HIỆU QUẢMẸO CHỮA DÂY RỐN QUẤN CỔ THAI NHI ĐƠN GIẢN MÀ HIỆU QUẢ
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4603
1
1
Ngày Thế giới vì Trẻ sinh non 17/11

Mẹ bầu ơi, trẻ sinh non có khả năng phải đối mặt với rủi ro nguy hiểm như hô hấp, thính lực, thị lực, nhẹ cân… thậm chí cũng sẽ có nguy cơ mắc bệnh bại não, nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến tử vong.


Nhân ngày Thế giới vì Trẻ sinh non 17/11, Hello Bacsi sẽ giúp mẹ tìm hiểu kỹ hơn về những nguyên nhân gây sinh non hoặc các yếu tố nguy cơ, từ đó mẹ có cách phòng ngừa phù hợp, hoặc thảo luận tốt hơn với bác sĩ về kế hoạch sinh nở.


Dưới đây là những nguyên nhân hay yếu tố nguy cơ sinh non phổ biến, được chia thành 6 nhóm chính để mẹ theo dõi, tìm hiểu dễ dàng hơn tại link nhé!


https://hellobacsi.com/mang-thai/di-sinh/bien-chung-khi-sinh/nguyen-nhan-sinh-non/

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
3
2
Xem thêm bình luận
Dấu hiệu và hình ảnh thai nhi quay đầu.

Bạn có thể đoán xem thai nhi đã quay đầu hay chưa qua các dấu hiệu sau:


Dấu hiệu thai nhi quay đầu dựa trên cảm nhận của mẹ

Đây là phương pháp được truyền lại từ thời cha ông mà nhiều mẹ bầu thường áp dụng và cảm thấy tương đối chuẩn. Mỗi khi thai nhi động đậy mẹ hãy quan sát cảm nhận xem bé đạp ở phần trên hay dưới bụng của mình. Trong trường hợp bé đạp ở trên thì chứng tỏ thai nhi đã quay đầu, mẹ có thể hoàn toàn yên tâm.


Dấu hiệu thai nhi quay đầu dựa trên siêu âm

Đây là phương pháp có độ chính xác cao mà mẹ bầu có thể tin tưởng và sử dụng. Để có kết quả chính xác nhất mẹ bầu nên tìm đến các cơ sở uy tín như phòng khám sản phụ khoa bác sĩ Phạm Thị Ngọc Điệp để tiến hành siêu âm. Tại đây bạn sẽ được tiếp xúc với đội ngũ bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm cùng với hệ thống máy móc siêu âm hiện đại, cho kết quả rõ nét, chuẩn xác.


Việc siêu âm tại các cơ sở chui tuy rẻ nhưng lợi bất cập hại. Kết quả trả về có độ chính xác khôn

... Xem thêm
Dấu hiệu và hình ảnh thai nhi quay đầu.Dấu hiệu và hình ảnh thai nhi quay đầu.
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
226
3
2
Xem thêm bình luận
Cân nặng thai nhi

Có mom nào bị tình trạng như mình không?

Thai 29 tuần được 1153g, mình bắt đầu uống sữa bầu loại vào con không vào mẹ, ăn nhiều hơn đến nay gần 10 lon sữa 900g rồi.

Nay em bé mình 37 tuần mà mới có 2ki2 2k3 vẫn chưa đủ ký so với số tuổi thai. Trong khi cơ thể mình cũng không có hấp thu sữa, không lên cân mấy. Mình thắc mắc không biết cái nguồn sữa khổng lồ mình uống hôm đến giờ đấy nó đi về đâu luôn 🥲🥲

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
23
2
4
Xem thêm bình luận
Thai 40 tuần đau bụng lâm râm có sao không?

Thai 40 tuần đau bụng lâm râm là biểu hiện thường gặp và gây ra không ít lo lắng cho mẹ bầu, bởi ngoài dấu hiệu chuyển dạ thì đôi khi đây cũng là báo hiệu cho một vài bất thường

Nhiều mẹ bầu sẽ cảm thấy đau bụng lâm râm khi bắt đầu tuần thứ 39-40 của thai kỳ.


Vậy hiện tượng này có nguy hiểm không?


Qua những thông tin dưới đây, chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về hiện tượng thai 40 tuần đau bụng lâm râm, qua đó có hướng xử lý thích hợp.


Tại sao thai 40 tuần bị đau bụng lâm râm?

Vào thai kỳ thứ 40, việc mẹ bầu cảm thấy bụng đau lâm râm là không hiếm, và có nhiều nguyên nhân dẫn tới hiện tượng trên.


Có nguyên nhân an toàn, nhưng cũng có thể là biểu hiện nguy hiểm, do đó mẹ bầu cần chú ý quan sát các biểu hiện kèm theo.


Dấu hiệu chuẩn bị sinh

Tuần 40 của thai kỳ là giai đoạn thai nhi đã phát triển đầy đủ, mẹ bầu đã bắt đầu có những dấu hiệu cho quá trình chuyển dạ. Khi đó bụng mẹ bầu sẽ bắ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8675
6
11
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Mang Thai để được bác sĩ giải đáp thắc mắc hoàn toàn miễn phí, cùng chia sẻ hành trình mang thai của ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo