avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Bài đăng hot nhất

Quan hệ

Thưa bác sĩ, vợ chồng mình có QHTD lần đầu nhưng không thấy máu trinh. Vợ mình vẫn cảm giác có tinh dịch trong phần dưới bụng. Bác sĩ cho hỏi như vậy thì có khả năng mang thai được không và vợ mình có vấn đề sức khoẻ nào khác không

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
4
Xem thêm bình luận
Bị nhiễm hpv 16 có thai được không? Cần chú ý gì để dễ mang thai hơn

HPV là nỗi lo sợ của nhiều chị em, nếu bị nhiễm HPV 16 có thai được không? thì dưới đây là câu trả lời nha


Bị nhiễm HPV 16 có thai được không? Có, bạn vẫn có thể mang thai khi nhiễm HPV 16, nhưng cần theo dõi cẩn thận vì đây là chủng có nguy cơ cao gây ung thư cổ tử cung. Điều quan trọng là kiểm tra tình trạng tổn thương ở cổ tử cung trước khi mang thai để đảm bảo thai kỳ an toàn.

🌟 Những điều cần lưu ý khi bị HPV 16 và muốn có thai

1. HPV 16 có ảnh hưởng đến khả năng thụ thai không?

  • HPV không trực tiếp gây vô sinh, nhưng nếu gây tổn thương nặng ở cổ tử cung (CIN 2, CIN 3 hoặc ung thư cổ tử cung), có thể làm giảm khả năng mang thai.
  • Nếu đã từng điều trị tổn thương cổ tử cung (đốt điện, cắt leep…), cần kiểm tra xem cổ tử cung có đủ khỏe để mang thai không.

2. HPV có lây sang con không?

  • Thai nhi hiếm khi bị nhiễm HPV từ mẹ qua nhau thai.
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
Bị đa nang buồng trứng có thai được không? Làm thế nào để tăng khả năng có thai?

Phụ nữ mắc bệnh buồng trứng đa nang có mang thai được không là nỗi băn khoăn, lo lắng của nhiều người bệnh. Cùng tìm hiểu cụ thể trong bài viết dưới đây nhé


Người bị đa nang buồng trứng (PCOS) vẫn có thể có thai, nhưng có thể gặp khó khăn hơn do rối loạn rụng trứng. Tuy nhiên, nhiều phụ nữ bị PCOS vẫn mang thai tự nhiên hoặc nhờ hỗ trợ sinh sản.


Làm thế nào để tăng khả năng có thai khi bị PCOS?

Điều chỉnh lối sống

  • Giảm cân nếu thừa cân (chỉ cần giảm 5-10% trọng lượng có thể giúp cải thiện rụng trứng).
  • Chế độ ăn ít đường, ít tinh bột, giàu chất xơ, protein.
  • Tập thể dục đều đặn (đặc biệt là cardio và yoga).

Theo dõi rụng trứng

  • Dùng que thử rụng trứng hoặc siêu âm canh trứng.
  • Theo dõi chu kỳ kinh nguyệt để xác định thời điểm dễ thụ thai.

Dùng thuốc hỗ trợ (theo ch

... Xem thêm
Bị đa nang buồng trứng có thai được không? Làm thế nào để tăng khả năng có thai?Bị đa nang buồng trứng có thai được không? Làm thế nào để tăng khả năng có thai?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
Tác dụng phụ thuốc tránh thai khẩn cấp nguy hại như nào?

Thuốc tránh thai khẩn cấp có thể gây ra một số tác dụng phụ, tùy vào cơ địa từng người. Dưới đây là các tác dụng phụ của thuốc tránh thai khẩn cấp thường gặp:


1. Rối loạn kinh nguyệt

  • Kinh nguyệt có thể đến sớm hoặc muộn hơn bình thường.
  • Chu kỳ có thể không đều trong một vài tháng sau khi dùng thuốc.

2. Buồn nôn và nôn

  • Một số người có thể cảm thấy buồn nôn hoặc nôn sau khi uống thuốc.
  • Nếu nôn trong vòng 2 giờ sau khi uống, có thể cần uống lại liều khác.

3. Đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi

Thuốc có thể gây đau đầu nhẹ, cảm giác chóng mặt hoặc mệt mỏi do thay đổi nội tiết tố.

4. Đau bụng hoặc căng tức ngực

Một số người có thể bị đau bụng nhẹ hoặc căng tức ngực trong vài ngày.

5. Thay đổi tâm trạng

Một số trường hợp cảm thấy cáu kỉnh, lo âu hoặc thay đổi tâm trạng nhẹ.

6

... Xem thêm
Tác dụng phụ thuốc tránh thai khẩn cấp nguy hại như nào?Tác dụng phụ thuốc tránh thai khẩn cấp nguy hại như nào?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
Sức khoẻ

Em đã bị tắc kinh 1 tháng nay, lần nào qh thì tụi em cũng đều sử dụng bao từ đầu tới cuối, có kiểm tra bao cũng không thấy rách. Đến ngày t6 (7/3) thì em có ra máu như hình. Em nghĩ là đã tới tháng nhưng đến chiều tối lại hết. Sáng t7 em cũng có ra máu đỏ ở đáy quần và ngày hôm nay 9/3 em thấy có những cục máu đỏ đông kèm theo chất nhầy. Vậy cho em hỏi là em có thực sự tới tháng không ạ

Cảnh báo: Hình ảnh sau đây có thể gây khó chịu cho một số người xem. Bạn nên cân nhắc trước khi xem.
Sức khoẻSức khoẻ
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
16
1
1
Sức khoẻ

Em có qh vào ngày 17/1, có sử dụng bcs và đã ktra là không bị rách hay tuột bao. Đến hôm nay 15/2 em bị trễ 7 ngày mà trong thời gian vừa rồi thì giờ giấc sinh hoạt của em hơi bị đảo lộn. Mấy ngày nay em cảm thấy dịch âđ ra nhiều hơn và hôm nay thì có xuất hiện dịch máu như sau, thì không biết em có khả năng có thai không ạ???

Cảnh báo: Hình ảnh sau đây có thể gây khó chịu cho một số người xem. Bạn nên cân nhắc trước khi xem.
Sức khoẻSức khoẻ
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
25
1
6
Xem thêm bình luận
Bị bệnh tử cung

Dạ cho em hỏi bác sĩ với ạ, 3-4 hôm em có bị sốt cao và trong cô bé của em có chảy dịch như thạch không mùi kéo ra từng sợi. Và hôm nay cô bé chảy vết nâu nâu dính vào quần chip em ( trong hình ảnh ạ) có cảm giác rát rát. Tháng nay kinh nguyện của em đều không bị trễ và chưa quan hệ lại. Dạ thì không biết em bị như vậy là bị gì ạ, mong bác sĩ giúp em ạ em cảm ơn bác sĩ rất nhiều

Cảnh báo: Hình ảnh sau đây có thể gây khó chịu cho một số người xem. Bạn nên cân nhắc trước khi xem.
Bị bệnh tử cungBị bệnh tử cung
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
209
1
Chào bsi

Cho em hỏi ạ. Em phá thai đến hiện tại đã hơn 1th, lúc đầu kinh chỉ ra hơn 1tuan thì hết. Tới tầm 3tuan sau thì em lạ bị ra máu lại, máu lần này màu đen ạ, kéo dài tầm 4ngay thì hết. Sau đó 1tuan sau em lại bị ra máu đen nữa nhưng chỉ kéo dài trong 2ngay rồi lại không ra nữa. Đến hôm nay nó lại ra nữa ạ. Em kh có bị mệt mỏi hay có triệu chứng ggi hết ạ. Cho em hoihỏi v là s v ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
2
9
Xem thêm bình luận
U xơ tử cung

Alo . Chào bác sĩ tôi bị u xơ tử cung thành trước kt 77×68mm , nội mạc 10mm . Hiện tại tôi bị đau vùng bụng dưới và khối u chèn ép bàng quang gây tiểu nhiều lần trong ngày. Vậy tôi có cần mổ k? Nếu k mổ có nguy hiểm k? Tôi thấy sản phẩm crillin hỗ trợ giảm và tiêu u có đúng k bác sĩ. Xin bác sĩ cho tôi lời khuyên mua sản phẩm crilin uống hay mổ tốt hơn . Tôi cảm ơn bác sĩ rất nhiều

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
2
Xem thêm bình luận
Trễ kinh nhưng không có thai: Nguyên nhân và cách xử lý


Trễ kinh là tình trạng kinh nguyệt đến muộn hơn so với chu kỳ bình thường. Nhiều người thường nghĩ ngay đến việc có thai, tuy nhiên, có rất nhiều nguyên nhân khác có thể gây ra tình trạng này. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về các nguyên nhân dẫn đến trễ kinh và cách xử lý phù hợp.


Nguyên nhân gây trễ kinh

Ngoài việc mang thai, một số nguyên nhân khác có thể gây ra trễ kinh, bao gồm:

  • Rối loạn nội tiết: Sự thay đổi hormone trong cơ thể có thể ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt.
  • Căng thẳng: Áp lực công việc, học tập hoặc các vấn đề cá nhân có thể gây rối loạn chu kỳ kinh.
  • Thay đổi cân nặng đột ngột: Cả việc giảm cân hoặc tăng cân quá nhanh đều có thể ảnh hưởng đến kinh nguyệt.
  • Tập luyện quá sức: Việc tập luyện quá mức có thể làm giảm lượng estrogen trong cơ thể, gây ra trễ kinh.
  • Chế độ ăn uống không hợp lý:
... Xem thêm
Trễ kinh nhưng không có thai: Nguyên nhân và cách xử lýTrễ kinh nhưng không có thai: Nguyên nhân và cách xử lý
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
2
1
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Mang Thai để được bác sĩ giải đáp thắc mắc hoàn toàn miễn phí, cùng chia sẻ hành trình mang thai của ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo