Tham vấn y khoa: Bác sĩ Lê Thị Mỹ Duyên · Đa khoa · Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc
Lao là bệnh nhiễm khuẩn giết chết hơn 2 triệu người mỗi năm, đặc biệt là ở các nước đang phát triển, tỷ lệ tử vong xảy ra nhiều nhất. Vi khuẩn thường gây ra bệnh lao ở người là Mycobacterium tuberculosis.
Trên thế giới, lao là bệnh có tỷ lệ tử vong đứng thứ hai sau HIV, gây suy giảm miễn dịch ở người lớn.
Những người bị bệnh lao có nguy cơ tử vong cao nếu họ bị đồng nhiễm HIV vì hệ thống miễn dịch bị suy yếu.
Ngày nay, nhiều loại thuốc để điều trị bệnh này đang không còn tác dụng. Bệnh nhân lao dương tính phải sử dụng một số loại thuốc trong nhiều tháng để diệt trừ các nhiễm trùng và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn chống kháng sinh.
Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh lao dương tính bao gồm:
Bệnh lao cũng có thể ảnh hưởng đến các bộ phận khác của cơ thể, bao gồm thận, cột sống hoặc não. Khi lao xảy ra bên ngoài phổi, các dấu hiệu và triệu chứng sẽ khác nhau tùy theo các cơ quan có liên quan, ví dụ như bệnh lao cột sống có thể gây đau lưng và bệnh lao trong thận có thể gây ra tình trạng tiểu ra máu.
Mặc dù cơ thể có thể chứa vi khuẩn gây bệnh lao, hệ thống miễn dịch thường có thể ngăn cản chúng phát triển thành bệnh. Vì lý do này, các bác sĩ có thể phân biệt giữa:
Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Bạn nên liên hệ với bác sĩ nếu nằm trong những trường hợp sau đây:
Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ của bạn. Cơ địa của mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.
Bệnh lao gây ra bởi vi khuẩn lây lan từ người này sang người khác qua những vấn đề về vi thải vào không khí, điều này có thể xảy ra khi một người nào đó không được điều trị mắc bệnh lao dương tính ho, nói chuyện, hắt hơi, khạc nhổ, cười hay hát.
Mặc dù bệnh lao dễ lây nhiễm, nhưng bạn cũng không dễ dàng bị mắc. Bạn có nhiều khả năng bị bệnh lao từ một người sống hoặc làm việc cùng hơn từ một người lạ.
Lao ở cổ họng là tình trạng sức khỏe rất phổ biến và có thể ảnh hưởng đến bệnh nhân ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.
Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh lao ở cổ họng, chẳng hạn như:
Hệ thống miễn dịch bị suy yếu do:
Đi du lịch hoặc sinh sống trong khu vực nhất định (châu Phi, Đông Âu, châu Á, Nga, Latin, Mỹ, quần đảo Caribbean).
Nghèo đói và lạm dụng chất gây nghiện bao gồm:
Nơi bạn làm việc, sinh sống gồm:
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những xét nghiệm được dùng để chẩn đoán bệnh lao ở cổ họng gồm:
Thuốc là cơ sở điều trị của bệnh lao. Tuy nhiên, điều trị lao mất nhiều thời gian hơn so với việc điều trị các loại bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn.
Với bệnh lao, bạn phải dùng kháng sinh ít nhất từ 6-9 tháng, tùy vào độ tuổi, tình trạng sức khỏe tổng thể, vấn đề kháng thuốc, các hình thức lao (tiềm ẩn hoặc dương tính) và vị trí của tình trạng nhiễm khuẩn trong cơ thể mà quyết định dùng thuốc gìvà thời gian điều trị.
Bạn có thể sử dụng vắc-xin nếu sống ở các nước đang phát triển có tốc độ lây lan bệnh lao cao.
Những người bị dương tính với bệnh lao (PPD) không bao giờ uống thuốc để ngăn ngừa bệnh lao dương tính nên xem xét việc sử dụng thuốc điều trị bệnh lao (INH) trong thời gian đến 9 tháng. Hơn nữa, bệnh nhân nhiễm HIV bị bệnh lao phải sử dụng thuốc điều trị bệnh lao, ngay cả khi kết quả PPD là âm tính.
Nếu bạn bị bệnh lao dương tính, hãy tránh lây lan sang người khác. Thông thường, bạn phải điều trị bằng các thuốc chống lao vài tuần trước khi bạn không truyền nhiễm nữa.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Hello Health Group không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.
Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Đặt câu hỏi cho bác sĩ
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tạo câu hỏi
Chia sẻ với bác sĩ các thắc mắc của bạn để được giải đáp miễn phí.
Đăng ký hoặc Đăng nhập để đặt câu hỏi cho bác sĩ!