avatar

Tạo bài đăng của bạn

Các phương pháp cai mút tay cho trẻ

rẻ mút tay phải làm sao? là mối quan tâm của rất nhiều bậc cha mẹ. Để giúp trẻ bỏ tật mút tay, cha mẹ có thể tham khảo một số phương pháp sau:

  • Đối với những trẻ còn bú mẹ, nên đảm bảo cho bé bú đầy đủ để bé không bị đói, tránh để bé mút tay để giải tỏa vì bị đói.
  • Trẻ thường mút tay khi cảm thấy căng thẳng, lo lắng, bất an. Hãy luôn tạo cho trẻ cảm giác an tâm, thoải mái, chú ý đến các nguyên nhân gây lo lắng cho trẻ. Những lúc trẻ bị ốm, bị sốt, đau sau tiêm chủng, cha mẹ nên dành nhiều thời gian để gần gũi, chăm sóc để giúp trẻ vượt qua giai đoạn khó khăn, đồng thời cũng giúp trẻ giảm thói quen ngậm mút tay.
  • Vào những lúc trẻ sắp mút tay, làm trẻ phân tâm bằng cách lôi cuốn trẻ vào chơi trò chơi phù hợp với lứa tuổi.
  • Khi trẻ lớn hơn một chút và đã biết nói, nếu trẻ mút tay khi đau, giận dữ,... cha mẹ hãy dạy trẻ cách bày tỏ cảm xúc bằng lời nói và dạy cho trẻ biết những tác hại khi trẻ mút tay.
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
106
4
2
Xem thêm bình luận
Trị hăm khi bé tiêu chảy

Bé bị tiêu chảy rất dễ bị hăm. Vậy cách để phòng và điều trị tốt nhất khi trẻ bị hăm do tiêu chảy là gì ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
62
5
5
Xem thêm bình luận
Các cột mốc vận động cần đạt của trẻ 1 tuổi

Các cột mốc vận động cần đạt của trẻ 1 tuổi


+ Vận động thô:


- 1 tháng: nâng được đầu lên khi nằm sấp.


- 3 tháng: tự lật người. ( hay còn gọi là lẫy )


- 4 tháng: biết lật người từ ngửa thành sấp và ngược lại.


- 5 tháng: Ngồi có sự trợ giúp.


- 6 tháng: Ngồi một mình.


- 8 tháng: Tự ngồi lên và bò.


- 9 tháng: đứng vị và đi men.


- 12 tháng: đi một mình.

+ Vận động tinh:


- 1 tháng: bé sẽ nắm chặt bàn tay khi mẹ chạm ngón tay vào lòng bàn tay bé.


- 3 tháng: biết nắm tay cầm một đồ vật nhỏ.


- 4 tháng: Đưa đồ vật vào đường giữa cơ thể.


- 5 tháng: Chuyển đồ vật từ tay này sang tay kia.


- 6 tháng: Biết vỗ tay, cầm đồ ăn đưa vào miệng.


- 9 tháng: Biết dùng cả ngón cái và ngón trỏ để cầm những vật nhỏ.


- 12 tháng:

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
2
Xem thêm bình luận
DỊCH CHÂN TAY MIỆNG

Ngoài dịch nôn trớ thì bệnh chân tay miệng gần đây trẻ nhỏ mắc rất nhiều, dưới đây là 1 số lưu ý mẹ cần biết trong trường hợp con bị chân tay miệng nhé:

Biểu hiện:

- Sốt: khi bị chân tay miệng con có thể sốt nhẹ hoặc sốt cao.

=> Với trường hợp sốt 38.5 độ trở lên, mẹ cho bé uống hạ sốt theo cân nặng, cách 4-6 tiếng/ lần nếu sốt lại.

Lưu ý; Sốt cao không thể hạ là dấu hiệu cảnh báo bệnh nặng cần cho bé đến các cơ sở y tế

- Tổn thương ở da: Rát đỏ, nhiều mụn nước ở các vị trí đặc biệt như họng, quanh miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, đầu gối...

=> Với các nốt trong miệng mẹ bôi kamistad, lấy lượng thuốc nhỏ ra đầu tăm bông và bôi lên các mụn nước.

Với các nốt ngoài da, bôi acyclovir hoặc su bạc

- Con có thể đau miệng, bỏ ăn, nôn, tăng tiết nước bọt, tiêu chảy, mệt mỏi, quấy khóc...

=> nếu con đau, không sốt vẫn có thể dùng thuốc hạ sốt như bt đê r giảm đau cho con,

- Tiêu chảy: bổ sung men

- B

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
6
3
Xem thêm bình luận
Bé bỗng dưng bỏ bú bình mẹ phải làm sao

Bé bỗng dưng bỏ bú bình là điều khiến nhiều mẹ lo lắng. Việc này có thể đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Nên điều cần thiết lúc này là mẹ cần bình tĩnh quan sát bé xem nguyên nhân đến từ đâu và tìm cách giúp trẻ quay lại với chiếc bình thân thương nhé.


Dưới đây là nguyên nhân khiến trẻ bỏ bú bình mẹ nên tìm hiểu nhé.

Bình sữa có mùi lạ: Nguyên nhân khiến trẻ bỏ bú bình? Trẻ em rất nhạy cảm với mùi vị. Việc gắn bó thân thuộc với một mùi nào đó giúp trẻ cảm thấy an toàn hơn. Mẹ thử kiểm tra xem liệu có phải mẹ đã thay đổi quy trình nào đó khiến chiếc bình và sữa của con có mùi vị không giống mọi khi? Chẳng hạn như bình rửa chưa sạch, có mùi lạ, sữa có mùi bất thường.

Bé đã nhận ra sự khác biệt giữa ti mẹ và núm vú giả: Đây là điều khá khó khăn với một số mẹ. Bởi các mẹ phải kết hợp cả bú bình lẫn bú mẹ. Khi mới 1, 2 tháng đầu có thể bé không nhận ra sự khác biệt này và vẫn chịu bú ngon lành. Nhưng từ 3 tháng trở đi, khả năng nhận biết, học hỏi về giá

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
2
Xem thêm bình luận
Có nên cho trẻ uống lại một liều thuốc sau khi nôn?

Thực chất việc có nên cho trẻ uống lại thuốc sau khi bị nôn còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trong đó, có thời gian uống thuốc, loại thuốc, lượng thuốc, sức khỏe trẻ, tuổi của con... Việc xác định được đầy đủ những yếu tố này thường rất khó, vì thế lời khuyên là cha mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ để có những chỉ định phù hợp.


Sau đây là nguyên tắc dựa trên thời gian trẻ uống thuốc cho đến khi nôn để bố mẹ đưa ra quyết định. Lưu ý đây chỉ là nguyên tắc cơ bản mà cha mẹ có thể tham khảo trong từng trường hợp.


Trẻ nôn trong vòng 15 phút sau khi uống thuốc và có thể nhìn thấy viên thuốc (đối với thuốc dạng viên) trong dịch nôn: Bé cần uống thêm một liều thay thế.

Bé uống thuốc sau 1 tiếng bị nôn (15-60 phút): Bé có thể uống thêm một liều thuốc, nên cân nhắc giữa kết quả điều trị và các tác dụng phụ trong trường hợp quá liều.

Trẻ uống thuốc hơn 1 tiếng sau mới nôn: Bé không cần uống lại liều thuốc.

**Cách cho trẻ uống thuốc để con kh

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
20
6
2
Xem thêm bình luận
trẻ hay cáu gắt có phải tăng động kém tập trung không

Bé mình nay được 2,5 tuổi, mình thấy con có biểu hiện hay cáu gắt, chạy nhảy suốt ngày, nói rất nhiều nhưng mãi không tăng cân. Bé 2 tuổi rưỡi mà chỉ 11,5kg. cho mình hỏi trẻ hay cáu gắt có phải tăng động kém tập trung không? Mình cảm ơn.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
6
4
Xem thêm bình luận
CÁC MỐI NGUY HIỂM TRONG NHÀ

Khi các bé  bắt đầu biết bò, vịn đứng, chập chững biết đi, tập chạy. Bé sẽ bò và đi lon ton khắp nhà và phải đối diện với nhiều mối nguy trong nhà - nơi mà ta tưởng là an toàn nhất. Các mối nguy đó bao gồm :

- Ổ điện ở thấp:  trẻ đút ngón tay hoặc cầm que kim loại đút vào ổ điện

- Góc nhọn của bàn: trẻ chạy hoặc đi té đập mặt, mắt vào góc bàn

- Dao, kéo gọt trái cây, cắt giấy để ngăn bàn

- Bình trữ nước nóng, phích nước nóng đặt dưới góc bàn ( hay ở gia đình ngoài Bắc)

- Đút ngón tay vào quạt điện đang quay

- Chạm vào bàn ủi nóng

- bò vào bếp quậy

- Té cầu thang

……

Do vậy các phụ huynh nào có con trong lứa tuổi này, nếu có đọc được bài này thì này hôm nay về nhà phải rà lại tất cả, đảm bảo an toàn cho bé, tránh mất bò mới lo làm chuồng nhé .

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
3
2
Xem thêm bình luận
Những tác hại khi bật đèn cả đêm mà nhiều người không hiểu

Mục đích ban đầu của việc bật đèn là để bảo vệ và chăm sóc trẻ tốt hơn, nhưng nếu đèn được bật không đúng cách chẳng hạn như bật đèn quá sáng, bật đèn trong một thời gian dài lại có hại cho sức khỏe của trẻ.



Đối với trẻ sơ sinh, giấc ngủ là vô cùng quan trọng. Ban ngày trẻ thức giấc và hoạt động khá nhiều vì thế ban đêm trẻ cần được ngủ sâu để tái tạo năng lượng. Nhưng ban đêm cũng là lúc nhiều ông bố bà mẹ phải quay cuồng với rất nhiều việc phải làm cho trẻ như thay tã, cho con ăn, quan sát giấc ngủ của con… Chính vì vậy, nhiều người có thói quen bật đèn ngủ để có thể kịp thời xử lý các vấn đề thay vì lập cập tắt đèn/bật đèn.



🥗Những tác hại khi bật đèn cả đêm mà nhiều người không hiểu



🍓Ảnh hưởng đến giấc ngủ


Với những trẻ từ 0 đến 3 tuổi, hệ thần kinh của bé vẫn đang trong giai đoạn phát triển và khả năng thích ứng với những thay đổi của môi trường rất

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
234
6
3
Xem thêm bình luận
Trẻ bị sốt, nôn ói, tiêu chảy là bệnh gì?

Các mom ơi, mấy nay mình tìm hiểu thì thấy có rất nhiều bé bị sốt, nôn ói, tiêu chảy kèm khát nước...không biết là bệnh gì vậy ạ? Mà sao mình nghe nói là nó lây nhanh lắm, trong lớp mà có bé nào bị là sẽ lây nhanh cho các bé khác luôn. Mình đọc mà thấy lo lắng ghê. Không biết các mom có biết gì về bệnh này không ạ, chia sẻ cách phòng bệnh và chữa bệnh, chăm sóc bé nếu bị cho mình và các mom khác với nha.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
28
10
9
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia vào Cộng đồng Nuôi Dạy Con để chia sẻ kinh nghiệm và niềm vui làm cha mẹ! Đặc biệt, bạn còn có thể đặt câu hỏi ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Làm sao để chỉnh đầu bé bị méo 1 bên ạ

13

11

avatar
Con ho nhiều có ảnh hưởng tới phổi không?

8

15

avatar
Bé hay bị ọc sữa phải làm sao?

8

15

avatar
Bé 9 tuổi dậy thì có sớm không?

8

14

avatar
Bé sốt mọc răng là sốt thế nào vậy ạ??

7

13

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo