avatar

Tạo bài đăng của bạn

Tìm hiểu về bầu tháng thứ 4 bụng đã to chưa

Mang thai tháng thứ 4 bụng đã to chưa?


Nếu sức khỏe bình thường, khi mang thai tháng thứ 4 thì mẹ bầu sẽ tăng từ 2.5 đến 3kg.


Vào thời điểm này tử cung đã lớn để đáp ứng kích thước của thai nhi. Kích thước tử cung đã vượt ra ngoài xương chậu và lộ hẳn ra ngoài. Tất nhiên là kích thước bụng bầu còn tùy thuộc cơ địa mỗi người, các mẹ mang thai lần đầu, hoặc cơ thể gầy thường có bụng nhỏ hơn so với các mẹ mang thai lần sau hoặc có cơ thể mập.




Một điểm dễ nhận ra nữa là đường nâu (linea nigra), đây là đường chỉ xuất hiện trên bụng bầu và càng ngày càng đậm. Đường chỉ này sẽ mờ dẫn và hết sau khi bé được sinh và cai sữa mẹ.




Bụng bầu tháng thứ 4 chưa quá to nhưng đã rất dễ nhận ra, thường nhô hẳn ra phía trước.


Ngực của mẹ bầu cũng bắt đầu phát triển, có hiện tượng ra sữa non, mẹ bầu cần ghi nhớ để không lo lắng khi cơ thể thay đổi.



... Xem thêm
Tìm hiểu về bầu tháng thứ 4 bụng đã to chưaTìm hiểu về bầu tháng thứ 4 bụng đã to chưa
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7288
12
10
Xem thêm bình luận
Bà bầu nôn ra dịch vàng đắng có sao không?

Nôn nghén là hiện tượng bình thường khi mang thai, thế nhưng một vài trường hợp bà bầu không chỉ nôn nghén mà còn nôn ra dịch vàng có vị đắng. Điều này làm các bà bầu vô cùng lo lắng, không biết hiện tượng này có nguy hiểm hay không? Có ảnh hưởng gì đến sức khỏe thai nhi không?


Theo nghiên cứu, dịch vàng nôn ra là trong dịch có mật, điều này chứng tỏ là người bệnh đã nôn nhiều, nôn sạch những thức có trong bụng ra ngoài. Việc nôn ra dịch mật trên thực tế có rất nhiều nguyên nhân từ thai thành, đến viêm dạ dày, viêm tụy, thậm chí là viêm ruột,…


Thông thường, khi mang thai các bà bầu sẽ nôn ra dịch vàng đắng vào buổi sáng, lúc tiến hành vệ sinh cá nhân. Bởi vì vào buổi sáng việc chưa ăn uống gì mà bà bầu nôn khan sẽ khiến dạ dày bị kích thích, đẩy dịch vàng chứa mật lên. Với người bình thường thì hiện tượng này không nguy hiểm, thế nhưng với những mẹ bầu có nền bệnh lý về dạ dày, tá tràng thì nên cẩn thận vì nếu kéo dài thường xuyên có thể làm ảnh hưở

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
37557
25
52
Xem thêm bình luận
NHỮNG TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC TRƯỞNG THÀNH PHỔI

Bên cạnh những lợi ích, tác dụng kể trên thì việc sử dụng loại thuốc trưởng thành phổi cũng gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn như sau:


ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THẦN KINH CỦA THAI PHỤ

Nữ giới mang thai tiêm loại thuốc này có nguy cơ bị suy giảm trí nhớ, tính khí thay đổi thất thường. Loại thuốc này có tác động vào các tế bào thần kinh nên sẽ gây ảnh hưởng đến nhiều các cơ quan trong cơ thể thai phụ.


GIẢM KHẢ NĂNG MIỄN DỊCH CỦA THAI PHỤ

Khi mang thai, cơ thể người phụ nữ có rất nhiều thay đổi. Sử dụng thuốc trưởng thành phổi làm tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng như nhiễm trùng bào thai, nhiễm trùng sau sinh…

TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT TRONG MÁU, GIẢM HUYẾT ÁP

Tác dụng phụ của thuốc trưởng thành phổi này có thể kéo dài khoảng 5 ngày. Vì thế trước khi tiêm, mẹ bầu cần kiểm tra chỉ số đường huyết. Tránh tình trạng tăng đường huyết không kiểm soát, làm ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé, đặc biệt là những mẹ bầu bị tiểu đường trong thai

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2811
5
4
Xem thêm bình luận
Bà bầu có được vươn vai không? Có ảnh hưởng đến thai nhi hay không?

Bà bầu có được vươn vai không? Chưa có điều tra và nghiên cứu nào cho thấy hoạt động giải trí này hoàn toàn có thể tác động ảnh hưởng đến thai nhi, thậm chí còn hoạt động giải trí này còn được khuyến khích để tăng cường cơ bắp cho mẹ.

Bà bầu có được vươn vai không?

Mẹ bầu vươn vai có ảnh hưởng tác động đến thai nhi không? Đây là một tin vui cho những bà mẹ tiếp tục gắn bó sau khi thức dậy. Hóa ra, bạn vẫn hoàn toàn có thể làm điều đó trong thai kỳ và nó sẽ không tác động ảnh hưởng đến thực trạng của thai nhi đang được thụ thai.

Điều này là do chưa có nghiên cứu và điều tra nào nói rằng ăn vặt hoàn toàn có thể gây nguy cơ tiềm ẩn cho phụ nữ mang thai. Thực tế, phụ nữ mang thai được khuyến khích làm như vậy để tăng cường cơ bụng. Cơ bụng khi mang thai càng khỏe thì càng hoàn toàn có thể làm giảm những cơn đau sống lưng do bụng to lên

Tuy nhiên, trong 1 số ít trường hợp mang thai, hoạt động giải trí này hoàn toàn có thể làm co thắt hoặc đau dạ dày. Bác sĩ Jes

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6378
9
13
Xem thêm bình luận
Săn quà tặng evoucher hấp dẫn trên Cộng đồng Hello Bacsi

Để tri ân thành viên cũng như chào đón thành viên mới, Hello Bacsi thường xuyên tổ chức các chuỗi hoạt động cộng đồng sôi nổi và bổ ích hàng tháng cho các mẹ và thiên thần nhỏ của mình. Các thành viên chỉ cần đóng góp bằng cách chia sẻ những bí quyết hữu ích, tạo câu hỏi, bình luận trong các hoạt động trên cộng đồng Hello Bacsi là sẽ có cơ hội nhận những phần quà + E-voucher mua sắm (shopee, lazada, tiki,...) hấp dẫn hàng tháng!


MINIGAME

Là chuỗi hoạt động nhỏ kéo dài khoảng 10 ngày, diễn ra luân phiên ở 8 cộng đồng bao gồm: Mang thai, Nuôi dạy con, Sức khỏe phụ nữ, Tiểu đường, COVID-19, Sức khỏe tinh thần, Kiểm soát cân nặng, Thể dục thể thao.


Cách thức tham gia: Các mẹ vào các cộng đồng có tổ chức minigame tham gia trả lời nhanh các câu hỏi của Admin để có cơ hội nhận E-Voucher hoặc những phần quà may mắn hấp dẫn!


➡️ Nhận 100k chơi

... Xem thêm
Săn quà tặng evoucher hấp dẫn trên Cộng đồng Hello Bacsi Săn quà tặng evoucher hấp dẫn trên Cộng đồng Hello Bacsi 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
9
5
Xem thêm bình luận
Hiện tượng siêu âm có Yolksac là gì?

Hiểu một cách đơn giản, yolksac chính là túi noãn hoàng, được hình thành khi thai nhi (hợp tử cấy vào tử cung) khoảng 5 tuần tuổi, còn phôi thai cũng như tim thai sẽ được hình thành khi thai nhi được 6 – 6,5 tuần tuổi.

Túi noãn hoàng là cấu trúc đầu tiên được hình thành để chuẩn bị cho quá trình mang thai. Yolksac có vai trò cung cấp dinh dưỡng cho phôi thai trong thời kỳ đầu, khi phôi chưa được hình thành và chưa có nhau thai. Thông thường, khi siêu âm thai 5 tuần tuổi đã có thể nhìn thấy được túi noãn hoàng hay còn gọi là Hiện tượng siêu âm có Yolksac.


Cấu tạo của túi noãn hoàng hình thành từ nội bì phôi và được bọc bên ngoài bởi lá tạng trung bì, để hình thành những tế bào cơ bản, yolksac chứa rất nhiều protein. Khi phát triển thành phôi thai, các tế bào nội bì sẽ cuộn lại thành ruột nguyên thủy và mở rộng vào túi noãn hoàng. Sau khi túi ối được tạo nên và phát triển chèn ép yolksac, noãn hoàng giờ chỉ còn một ống hẹp thông ở giữa gọi là cuống noãn hoàng.

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
873
4
3
Xem thêm bình luận
Tim hiểu về chỉ số nước ối

Nước ối là yếu tố quan trọng trong việc duy trì sự phát triển và sinh tồn của thai nhi trong bụng mẹ. Trường hợp ít ối hoặc quá nhiều ối đều tiềm ẩn các nguy cơ xấu với thai nhi. Vậy nước ối trung bình là bao nhiêu?


1. Nước ối là gì?

Nước ối là một chất dịch loãng màu vàng nhạt bao quanh thai nhi, là yếu tố quan trọng cho thai nhi phát triển an toàn trong suốt thai kỳ. Nước ối sẽ giúp thai nhi cử động tự do trong bụng mẹ, cho phép bé phát triển toàn diện theo đúng chuẩn cơ thể người.

Nhờ có dịch lỏng này mà phổi của bé mới phát triển và thân nhiệt của bé luôn ổn định. Nước ối cũng giúp bé được an toàn trước các tác động từ bên ngoài bụng mẹ.


Nước ối ở mỗi mẹ bầu sẽ khác nhau và tăng giảm khác nhau ở từng thời kỳ thai kỳ. Thông thường khi thai nhi được 37 tuần tuổi, nước ối đạt cao xấp xỉ 1000 ml. Nhiều trường hợp mẹ bầu có quá ít nước ối hoặc quá nhiều nước ối (thiếu ối hoặc đa ối). Cả 2 tình trạng này đều tiềm ẩn các nguy cơ xấu với th

... Xem thêm
Tim hiểu về chỉ số nước ối Tim hiểu về chỉ số nước ối 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
129
4
3
Xem thêm bình luận
CÁC CHỈ SỐ CHIỀU DÀI XƯƠNG ĐÙI THAI NHI THEO TUẦN MẸ CẦN NẮM RÕ

Chỉ số chiều dài xương đùi thai nhi là chỉ số mà các mẹ bầu cần biết để theo dõi tình trạng sức khỏe, chiều cao của thai nhi. Vậy, chiều dài xương đùi thai sẽ nói lên điều gì và tiêu chuẩn của chỉ số chiều dài xương đùi thai nhi. Trong bài viết hôm nay, Meiji sẽ chia sẻ về các chỉ số chiều dài xương đùi thai nhi theo tuần mẹ cần nắm rõ.


Siêu âm chiều dài xương đùi thai nhi nói lên điều gì?

Siêu âm chiều dài xương đùi thai nói lên tiến trình phát triển của một thai nhi có đang phát triển tốt hay không và còn là dấu hiệu của chiều cao trẻ sau này. Các mẹ cần theo dõi chỉ số chiều dài xương đùi theo tuần tuổi của thai nhi, chỉ số này có ý nghĩa từ tuần thứ 14 và nên siêu âm để biết.

Bên cạnh đó, chỉ số chiều dài xương đùi thai nhi mà ngắn sẽ được xem là dấu hiệu làm tăng 2-3 lần hội chứng Down, tuy nhiên đó là chỉ dấu hiệu làm tăng nguy cơ chứ không phải tất cả thai nhi nào có xương đùi ngắn đều mắc hội chứng Down.


Lưu ý: Việc siêu âm c

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
209
4
4
Xem thêm bình luận
Thai nhi bị nấc cụt có nguy hiểm không?

Trong thai kỳ, người phụ nữ có thể cảm nhận được nhiều loại cử động khác nhau của thai nhi. Bên cạnh những cú đạp, thúc hay lăn tròn, mẹ bầu cũng có thể cảm nhận được thai nhi giống như đang nấc cụt. Vậy nấc cụt trong tử cung có bình thường không?


Bài viết này là những điều cần biết về thai nhi nấc cụt và khi nào bạn nên đến gặp bác sĩ?


Đó là cử động đạp hay nấc cụt?


Mẹ bầu thường bắt đầu cảm thấy các cử động của thai nhi từ 16-20 tuần tuổi thai. Các yếu tố như vị trí bánh nhau, cân nặng người mẹ có thể ảnh hưởng đến việc cảm nhận cử động thai sớm hay muộn. Khi lớp mỡ thành bụng mỏng hơn, người mẹ có khả năng cảm nhận cử động thai sớm và rõ hơn.


Di chuyển xung quanh hoặc thay đổi tư thế là cách tốt nhất để xác định em bé của bạn đang đạp hay nấc cụt. Đôi khi con bạn sẽ đạp nếu chúng không thoải mái ở một tư thế hoặc khi bạn ăn bất kì đồ ngọt, nóng hay lạnh làm kích thích giác quan của chúng. Nếu bạn thấy những cử độ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
9
4
Xem thêm bình luận
Tụ dịch màng nuôi ra dịch màu nâu có thực sự nguy hiểm?

Tụ dịch màng nuôi là có một lớp máu hoặc dịch xuất hiện ở dưới màng nuôi ngăn cách túi thai và tử cung. Hiện tượng này thường gặp ở thời kỳ đầu mang thai, đặc biệt với phụ nữ mang thai ở độ tuổi trên 35.


Dịch này nếu không được phát hiện kịp thời sẽ có khả năng lớn lên dần dần, kích thước đạt được sẽ từ 0,5 đến trên 12mm. Khi chạm đến ngưỡng này, thường các mẹ đã ở trong giai đoạn vô cùng nguy hiểm, có thể sảy thai hoặc sinh non bất cứ lúc nào. Bởi lẽ lượng dịch này sẽ trực tiếp chèn ép lên thai nhi, ngăn cản quá trình cung cấp oxy và chất dinh dưỡng từ mẹ tới bé.

Khi bị tụ dịch màng nuôi, mẹ có thể bị ra máu đỏ tươi, máu cục. Nhưng có một số trường hợp bị ra máu nâu sẫm hơn mức bình thường, kéo dài. Khi có hiện tượng này rất có thể kích thước của vết tụ dịch màng nuôi trong cơ thể bạt đã phát triển.

Như vậy tụ dịch màng nuôi ra máu nâu là hiện tượng vô cùng nguy hiểm rất dễ dẫn đến sảy thai, chết lưu hoặc đứt nhau thai và sinh non nếu như không kịp th

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2347
9
4
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Mang Thai để được bác sĩ giải đáp thắc mắc hoàn toàn miễn phí, cùng chia sẻ hành trình mang thai của ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
3 lợi ích cho sức khoẻ từ hạt hướng dương  

72

162

avatar
Góc hỏi đáp lần đầu tiên làm mẹ

55

110

avatar
Góc xin vía 

15

22

avatar
Chăm sóc sức khoẻ sau sảy thai

9

19

avatar
Những dấu hiệu nhận biết mang thai ngoài tử cungMang

12

15

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo