Bị trĩ khi mang bầu?
Mấy mom cho e hỏi có mom nào bầu bị trĩ không ạ
Em có cục lòi ra hôm nay đi thì bị ra máu có sao kh ạ đó có phải trĩ kh mấy mom mốt sanh xong có hết không ạ?
Tạo bài đăng của bạn
Hỏi bác sĩ miễn phí
Đăng bài chia sẻ
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
Dây rốn chính là sợi dây gắn kết tình cảm của mẹ và bé, điều quan trọng hơn là thai nhi hấp thụ chất dinh dưỡng hoàn toàn qua dây rốn, chính vì vậy dây rốn có vai trò thực sự quan trọng trong sự phát triển của thai nhi, độ dài dây rốn cũng ảnh hưởng không nhỏ đâu ạ.
Dài hay ngắn đều có những ý nghĩa riêng, độ dài dây rốn trung bình khoảng 55cm, và nằm trong khoảng từ 45 đến 60cm sẽ thuộc trong mức bình thường, em bé cử động càng nhiều thì dây rốn sẽ càng giãn ra. Tuy nhiên không phải tất cả các trường hợp đều nằm trong khoảng trung bình đó, sẽ có trường hợp dây rốn quá ngắn hoặc quá dài.
Điều đó sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến thai nhi, vì như các mẹ cũng biết dây rốn là bộ phận quan trọng giúp thai nhi nhận chất dinh dưỡng từ mẹ để phát triển, nếu như dây rốn không phù hợp dễ dẫn đến thai nhi kém phát triển hoặc những hậu quả khó lường hơn.
Đầu tiên, trường hợp dây rốn quá ngắn, đa số bác sĩ sẽ khó tìm ra được nguyên nhân chính xác nhưng
... Xem thêmVitamin E là vitamin thiết yếu có vai trò đặc biệt trong việc dưỡng da, chống oxy hóa, là chất xúc tác cho quá trình trao đổi chất của cơ thể.
Đặc biệt đối với phụ nữ mang thai, việc bổ sung vitamin E giúp ngăn ngừa tình trạng tăng huyết áp thai kỳ, thai nghén,.., và nhiều vai trò quan trọng khác:
Vitamin E giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể mẹ bầu, giúp chống lại các tác nhân gây hại như: virus, vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.
Vitamin E có vai trò quan trọng trong việc phát triển phôi thai, thiếu vitamin E sẽ khiến phôi thai chậm phát triển.
Vitamin E giúp hình thành và phát triển não bộ và thị giác của thai nhi, giúp thai nhi phát triển toàn diện.
Vitamin E giúp bảo vệ các mô cơ thể khỏi các gốc tự do nhờ cơ chế hoạt động như một chất chống oxy hóa, các gốc tự do này làm hại đến các tế bào cơ quan và mô trong cơ thể.
Vitamin E kết hợp với vitamin C làm giảm nguy cơ thai phụ bị tiền sản giật và nguy cơ sảy thai.
Làm mờ các vết rạn da
... Xem thêmTrong suốt 40 tuần thai kì, nước ối chính là môi trường sống của thai nhi. Việc theo dõi chỉ số nước ối là điều cần thiết để đảm bảo an toàn mẹ và thai nhi.
Chỉ số nước ối được ký hiệu là AFI. AFI được đo bằng cách: Lấy rốn của mẹ làm mốc, chia bụng làm 4 phần với 2 đường dọc ngang. Mỗi phần chọn ra 1 túi ối sâu nhất để đo chiều dài. Cuối cùng, cộng 4 chiều dài lại sẽ ra chỉ số ối AFI (đơn vị cm hoặc mm).
Sử dụng chỉ số nước ối tính theo mm cũng được mà cm cũng được. Ta có 10mm = 1cm.
Đối với bà bầu trong tam cá nguyệt thứ nhất và thứ 2, nếu thiếu ối thường có nguy cơ sảy thai, sinh non, thai lưu. Vì thế, mẹ bầu cần lưu ý trong quá trình thăm khám và tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ. Việc này để đảm bảo sự phát triển an toàn cho thai nhi.
Tóm lại, chỉ số nước ối tính theo mm không khác gì so với tính theo cm. Mẹ bầu hoàn toàn có thể yên tâm dù kết quả có ghi mm hay cm. Hãy thăm khám định kì với bác sĩ để đảm bảo thai n
... Xem thêmChào các mom , hôm nay e xin chia sẻ chút kinh nghiệm mang bầu và cũng mong các mẹ đóng góp chia sẻ thêm để mọi ng cùng học hỏi kinh nghiệm :
* Nên tiêm phòng trước khi mang thai 3 -6 tháng.
* CÁC MỐC KHÁM THAI QUAN TRỌNG:
1. Thử que 2 vạch (chậm kinh7-10 ngày là chính xác nhất). Đi siêu âm ktra xem thai vào buồng tử cung hay chưa , loại bỏ chửa ngoài tử cung
2. Tuần > 6: siêu âm tim thai, mốc này sau 2 tuần là ktra tim thai 1 lần
3. Tuần 12: đo độ mờ da gáy (biết đc các dị tật bẩm sinh) và làm doupletest sàng lọc dị tật
Tuần 16 : kiểm tra mặt mũi chân tay xem có bất thường hay không và làm Tripletest.
4. Tuần 22: siêu âm 4d, hình thái học kiểm tra dị tật tim bẩm sinh ( mốc này rất quan trọng ).
5. Tuần 26: tiêm phòng uốn ván mũi 1
6. Tuần 28: xét nghiệm tiểu đường thai kỳ (lấy máu 3 lần)
7. Tuần 32: xem ngôi thai rau ối, sau đó 2 tuần kiểm tra 1 lần. Tiêm uốn váng m2
Từ tuần 36 _38 đi siêu âm 1 tuần 1 lần.
... Xem thêmmình xin góp 1 bài chia sẻ kinh nghiệm khi mang thai của mình và mời các mẹ vào cùng nhau chia sẻ, trao đổi thêm nhé!
Người phụ nữ một khi chuẩn bị làm mẹ đều có cảm giác hồi hộp, lo lắng và mong muốn những thứ tốt nhất cho đứa con yêu của mình. Mình cũng vậy, 9 tháng mang thai, mình nhận thấy bản thân mình có nhiều thay đổi, từ lối sống đến chế độ ăn uống.
Mang thai mấy tháng đầu các mẹ đừng uống nước dừa sớm quá, chỉ uống từ tháng thứ 6 trở đi và đừng đụng tới canh rau ngót, rau ngót dễ gây sảy thai.
Khi mang thai mình thường cảm thấy mệt mỏi và hay buồn ngủ, thế nên các mẹ nên tranh thủ tối ngủ sớm để lấy tinh thần tỉnh táo nhất cho buổi sáng hôm sau. Buổi trưa ở công sở mình cũng nên tranh thủ chợp mắt một tí, mặc dù trước đây mình không thích ngủ trưa.
Và phụ nữ mang thai thường rất hay đói bụng, thế nên các mẹ nên chuẩn bị vài món ăn vặt trong hộc tủ để nạp năng lượng cho các bé bất cứ lúc nào :)). Các mẹ không nên để bụng đói quá hoặc no quá, vì như th
... Xem thêmBây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.