avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Bài đăng hot nhất

Livestream giải đáp thắc mắc cùng chuyên gia - Chủ đề "Đau đẻ và cách đối phó với cơn đau đẻ"

🔥 HOT HOT! Cùng gặp gỡ chuyên gia về sức khỏe thai kỳ Th.S BS Lê Hữu Thắng - Bệnh Viện Phụ Sản Hùng Vương trong buổi livestream giải đáp thắc mắc cung cấp cho mẹ bầu các gợi ý hữu ích để giảm cơn đau đẻ.


Đối với nhiều mẹ bầu, đau bụng đẻ là một trải nghiệm rất khó khăn, đau đớn và không thể nào quên. Mỗi người sẽ có cảm giác khác nhau nhưng suy cho cũng đều là những cảm giác cực kỳ ám ảnh và gây nhiều hoang mang cho mẹ.


Quá trình thay đổi tử cung để đưa thai nhi ra ngoài sẽ làm xuất hiện cơn đau bụng đẻ. Lúc này tử cung của mẹ sẽ diễn ra các hoạt động nhằm tạo ra những biến đổi phù hợp, thai nhi sẽ được sinh ra trong điều kiện tốt nhất.


👇 Mời các bạn cùng đón xem

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
17
10
6
Xem thêm bình luận
Thai 38 tuần đau bụng dưới có đáng ngại không?

Tuổi thai càng lớn thì tần suất bà bầu đau bụng dưới càng cao. Khi thai 38 tuần đau bụng dưới có thể là dấu hiệu chuyển dạ hoặc các vấn đề sức khỏe khác. Trong trường hợp này cần theo dõi sức khỏe cẩn thận và đến bệnh viện để được thăm khám khi cần thiết.


1. Nguyên nhân bà bầu bị đau bụng dưới

Có nhiều nguyên nhân khiến bạn bị đau bụng dưới ở những tuần cuối của thai kỳ như: Căng thẳng lo âu, thai nhi tăng kích cỡ gây chèn ép.... Nếu bạn đang đau do những nguyên nhân này thì chỉ là 1 hiện tượng sinh lý bình thường.


Bà bầu đau bụng dưới gặp nguy hiểm khi:


1.1 Xuất hiện cơn gò sinh lý liên tục

Việc xuất hiện những cơn gò sinh lý sẽ bắt đầu khi chạm mốc tuần thai thứ 33. Những cơn gò bình thường sẽ diễn ra cùng lúc, với tần suất 1-2 lần/ ngày, có thể xuất hiện ngẫu nhiên không theo quy luật. Do vậy, khi bước vào những tháng cuối thì phụ nữ mang thai cần chú ý mọi hoạt động, không được vận động mạnh.


Đôi khi

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
82
2
4
Xem thêm bình luận
Chiều dài xương mũi thai nhi 32 tuần bao nhiêu là bé phát triển tốt, đạt chuẩn

Chiều dài xương mũi thai nhi là một trong những chỉ số quan trọng giúp bác sĩ đánh giá được tình trạng phát triển của thai nhi mà mẹ bầu cũng cần rất lưu tâm. Vậy chiều dài xương mũi thai nhi 32 tuần bao nhiêu thì chuẩn?

1. Đo chiều dài xương mũi thai nhi để làm gì?

Đo chiều dài xương mũi của thai nhi hay còn gọi là xét nghiệm bất sản xương mũi. Đây là một trong những xét nghiệm quan trọng nhất mà mẹ bầu cần làm trước khi sinh, bên cạnh các xét nghiệm quan trọng khác như: Đo chu vi vòng đầu, đường kính vòng bụng, chiều dài xương đùi của thai nhi...

Đây là những chỉ số rất quan trọng giúp bác sĩ đánh giá khả năng mắc phải dị tật của bé, cụ thể là hội chứng Down hay không. Việc theo dõi chỉ số chiều dài xương mũi giúp cho bác sĩ đánh giá được một cách tối đa nhất nguy cơ mắc dị tật của bé ngay trong giai đoạn đầu để có những can thiệp kịp thời.

Vào thời kỳ cuối của tam cá nguyệt đầu tiên, tức là tuần thai thứ 11 của thai kỳ, các thành phần cơ bản của mũi bé bắ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8521
5
7
Xem thêm bình luận
Thai nhi 37 tuần nặng bao nhiêu là chuẩn?

Cân nặng thai nhi ở tuần 37 bao nhiêu là chuẩn là thắc mắc lớn của rất nhiều mẹ bầu. Bởi mẹ nào cũng hy vọng con chào đời đủ cân, đủ tháng và đủ khỏe mạnh để có thể chào đời một cách tốt nhất. Không chỉ giải đáp thắc mắc này, bài viết còn mách cho mẹ biết sự phát triển của thai nhi trong tuần 37 diễn ra như thế nào nữa.


Mẹ nên tìm hiểu về cân nặng thai nhi, cũng như chiều dài thai nhi và sự phát triển của thai nhi qua từng tuần để dễ dàng nhận biết các bất thường có thể xảy ra. Bài viết đã tổng hợp các thông tin này trong giai đoạn thai 37 tuần. Cùng tìm hiểu, mẹ nhé!

Theo như bảng cân nặng thai nhi chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), thai 37 tuần có cân nặng trung bình là 2,860 kg; chiều dài thai nhi khoảng 48,6 - 53cm. Nếu em bé của mẹ đang ở ngưỡng cân nặng và chiều dài như này, thì Con Cưng chúc mừng mẹ nhé! Em bé của mẹ đang phát triển rất tốt và mẹ nhớ duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý để em bé phát triển tối ưu đến khi ra đời nhé.


T

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
3
6
Xem thêm bình luận
Thai 35 tuần nặng bao nhiêu là đạt chuẩn?

Vào tuần tuổi thứ 35 của thai kỳ, sự phát triển của thai nhi ngày càng biểu hiện rõ rệt, đặc biệt là chiều dài và cân nặng cơ thể. Do đó, làn da của bé đã trở nên căng mịn, hồng hào, tay chân cũng tròn trịa hơn so với những tuần trước. Ở thời điểm này, không gian trong tử cung cũng không còn nhiều chỗ trống nhưng trọng lượng và kích thước của thai nhi vẫn tăng lên nhiều. Dựa trên bảng cân nặng thai nhi chuẩn quốc tế do WHO nghiên cứu thì thai 35 tuần sẽ có trọng lượng khoảng 2.4kg và chiều dài khoảng 47cm.

Tuy nhiên, cân nặng của bé trên siêu âm ngoài việc phụ thuộc vào máy siêu âm, kinh nghiệm của bác sĩ siêu âm. Thì còn tùy thuộc vào yếu tố di truyền của gia đình như vóc dáng của cha mẹ, yếu tố chủng tộc, sức khỏe của người mẹ.

Ngoài cân nặng và chiều dài thai nhi, ở tuần 35 mẹ cũng cần chú ý đến chỉ số này.

  • Chiều dài đầu mông: 46,2 cm
  • Chiều dài xương đùi: 76mm
  • Đường kính lưỡng đỉnh: 87mm

Thai 35 tuần cân

... Xem thêm
Thai 35 tuần nặng bao nhiêu là đạt chuẩn?Thai 35 tuần nặng bao nhiêu là đạt chuẩn?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3628
1
2
Xem thêm bình luận
chiều dài thai nhi

thai nhi 36 tuần 4 ngày cdxd 65 có ngắn quá ko bs .có thể cải thiện ko ah

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
28
1
4
Xem thêm bình luận
Thực hư chuyện kiêng sờ bụng bà bầu?

Nếu chịu khó quan sát hẳn bạn sẽ thấy các bà bầu thường hay đặt tay lên bụng của mình. Đa phần các bà mẹ cho rằng hành động này là sự vỗ về đầy yêu thương dành cho bé yêu nhà mình. Nhờ đó bé có thể cảm nhận được tình mẫu tử ấm áp và đáp trả lại bằng những cú đạp nhẹ nhàng. Tuy nhiên có nên kiêng sờ bụng bà bầu không?


Theo số liệu thống kê có từ 20% đến 25% bà bầu từng rơi vào biến chứng nguy hiểm do xoa bụng bừa bãi. Chính vì vậy những người lớn tuổi thường khuyên mẹ hoặc người khác kiêng sờ bụng bà bầu

Theo đó hành động tưởng chừng như vô hại này sẽ tác động tiêu cực cho cả mẹ và bé nếu làm không đúng cách, sai thời điểm. Để mẹ có thể hiểu rõ hơn vấn đề xoa bụng bầu có ảnh hưởng thai nhi không chúng ta sẽ đi sâu vào từng giai đoạn thai kỳ.

#Khi mang thai 3 tháng đầu

Trong giai đoạn này thai nhi vẫn chưa ổn định, nguy cơ bị sảy rất cao. Tác hại của xoa bụng bầu có thể kể đến như gây nên các cơn co thắt, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển thai

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6306
2
4
Xem thêm bình luận
Bà bầu ăn cá nục được không?

Cá nục là một trong những loại cá chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, tuy nhiên nhiều người nghĩ rằng bên trong cá có hàm lượng thủy ngân cao thì bà bầu ăn cá nục được không? Câu trả lời là hoàn toàn được và nên ăn ở mức độ vừa phải từ 1-2 bữa/ tuần.

Ăn cá nục đem lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe, đặc biệt là phụ nữ trong thời kỳ mang thai:

  • Tăng cường khả năng phát triển não bộ của thai nhi

Quá trình hình thành não bộ và cơ quan nội tạng của thai nhi rất cần các dưỡng chất omega 3folate mà hai chất này có rất nhiều trong cá nục, vì vậy ăn cá nục thường được nhiều mẹ bầu lựa chọn trong suốt thai kỳ.

  • Sức khỏe tim mạch tốt hơn

Trái tim của thai phụ sẽ mạnh khỏe hơn nhờ hàm lượng omega 3 và kali có trong cá nục, nhịp tim duy trì ổn định và giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch.

  • Giảm lượng cholesterol
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
3
3
Xem thêm bình luận
Những loại cá bà bầu không nên ăn trong suốt thai kỳ

Cá là nguồn dinh dưỡng cung cấp lượng omega 3 dồi dào để trẻ phát triển trí não và thể chất. Tuy nhiên, chuyên gia dinh dưỡng vẫn đưa ra khuyến cáo về một số loại cá mẹ bầu không nên ăn.


Cá thu

Món ăn từ cá thu mang hương vị thơm ngon và hấp dẫn. Đặc biệt, trong thịt cá thu chứa hàm lượng Omega 3 vô cùng dồi dào và nhiều dưỡng chất vitamin khác có lợi cho sức khỏe.

Tuy nhiên đây lại là loại cá mẹ bầu không nên ăn vì nó chứa hàm lượng thủy ngân cao có thể gây ảnh hưởng đến em bé trong bụng.

Cá ngừ

Cùng nằm trong danh sách những loài cá chứa hàm lượng thủy ngân cao. Cá ngừ tuy phổ biến nhưng lại là loại cá mẹ bầu không nên ăn để hạn chế tình trạng nhiễm độc thai kỳ.

Một số loại cá ngừ lành tính như cá ngừ vây dài, vây vàng, vây xanh mẹ bầu vẫn có thể ăn nhưng hạn chế, số lượng tiêu thị dưới 170g/tuần để không gây hại đến thai nhi.

Cá nóc

Cá nóc là lo

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
16
3
2
Xem thêm bình luận
Có bầu nằm võng được không?

Theo khuyến cáo của các chuyên gia y tế, trong thời kỳ mang thai, nhất là giai đoạn càng về cuối thai kỳ, mẹ bầu nên nằm hướng nghiêng bên trái để giảm áp lực lên vùng chậu, đồng thời giúp máu lưu thông đến thai tốt hơn.

Tuy nhiên, không phải mẹ bầu nào cũng cảm thấy dễ chịu khi nằm nghiêng, nên chọn nằm võng để có giấc ngủ ngon hơn. Hơn nữa, Theo nghiên cứu của Sophie Schwart, Thụy Sĩ, khi nằm võng với nhịp rung lắc đều đặn, nhẹ nhàng sẽ khiến cơ thể mẹ bầu nhanh chóng đi vào giấc ngủ. Nhờ vậy mà các mẹ bầu hay người bình thường có cảm giác dễ ngủ hơn, có giấc ngủ sâu và ngon giấc hơn so với nằm ngủ trên giường.

Vậy có bầu nằm võng được không? Các chuyên gia sức khỏe không khuyến khích bà bầu nằm võng vì có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến cả mẹ và bé.

Tại sao bà bầu không nên nằm võng?

1. Mẹ bầu nằm võng khiến thai nhi bị chèn ép

Bà bầu luôn cần một tư thế ngủ thật thoải mái để cả mẹ và em bé trong bụng luôn kh

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
20
3
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Mang Thai để được bác sĩ giải đáp thắc mắc hoàn toàn miễn phí, cùng chia sẻ hành trình mang thai của ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo