avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Bài đăng hot nhất

Sắt hữu cơ

Sắt hữu cơ là gì, có những loại nào, loại nào dùng được cho bà bầu 6 tháng

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
14
1
3
Xem thêm bình luận
Cơ thể mẹ bầu thay đổi thế nào vào 3 tháng cuối thai kỳ?


Thay đổi bên ngoài của mẹ bầu trong 3 tháng cuối thai kỳ


Bụng bầu


Tới giai đoạn cuối của thai kỳ, bụng bầu sẽ hạ thấp xuống. Nhiều thai phụ cảm giác em bé👶 đã chui xuống khung xương chậu.


Thay đổi về da


Nhiều bà bầu vẫn🤰 có hiện tượng nổi mụn trứng cá trong 3 tháng cuối. Nguyên nhân là do sự thay đổi hormone trong thời kỳ thai nghén, kích thích sự bài tiết của tuyến dầu💦 dưới da.


Những vùng da sạm màu xuất hiện ở vùng trán, thái dương hoặc má và vết nám sẽ đậm màu hơn nếu mẹ thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời☀️. Phần lớn các vết nám sẽ tự biến mất sau sinh.


Da chân👣 có thể trông như bị mốc. Đặc biệt là khi trời lạnh, da chân của mẹ có thể trông hơi xanh xao và không được sạch sẽ.


Thay đổi về lông, tóc


Khoảng thời gian cuối th

... Xem thêm
Cơ thể mẹ bầu thay đổi thế nào vào 3 tháng cuối thai kỳ?Cơ thể mẹ bầu thay đổi thế nào vào 3 tháng cuối thai kỳ?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
2
Xem thêm bình luận
Phân biệt cơn gò chuyển dạ, cơn gò sinh lý, thai máy

Cơn gò chuyển dạ, cơn gò sinh lý và thai máy là gì?



Cơn gò chuyển dạ là gì?


Có 2 loại cơn gò chuyển dạ🤰, đó là cơn gò chuyển dạ đủ tháng (cơn gò chuyển dạ sau 37 tuần) và cơn gò chuyển dạ sinh non (cuộc chuyển dạ từ tuần 22 đến tuần thứ 37 của thai kỳ).


Khi có cơn gò chuyển dạ thật sự, thai phụ🤰 sẽ thấy các cơn đau tăng dần lên, kéo dài hơn, tần suất cũng dồn dập và sẽ chuẩn bị sinh con trong một vài giờ đồng hồ.


Cơn gò sinh lý là gì?


Cơn gò sinh lý hay còn gọi là cơn gò chuyển dạ giả🚨, xuất hiện vào khoảng tháng thứ 4 của chu kỳ thai kỳ, thường không đều và không có tính chu kỳ. Những cơn gò này là bước đầu để tử cung luyện tập cho ngày sinh và rèn luyện khả năng chịu đựng của người mẹ.


Để giảm bớt cơn gò sinh lý, mẹ bầu nên uống nhiều nước💧, chuyển sang tư thế khác để giảm đau, dành thời gian nghỉ ngơi và n

... Xem thêm
Phân biệt cơn gò chuyển dạ, cơn gò sinh lý, thai máyPhân biệt cơn gò chuyển dạ, cơn gò sinh lý, thai máy
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
228
1
1
Cách đếm thai máy đúng cách

Thời điểm đếm thai máy và cách đếm thai máy


Nên đếm thai máy vào thời điểm nào?


Thời điểm mỗi mẹ bầu cảm nhận được những cử động của thai nh👼i là khác nhau. Đối với con so, thời điểm bắt đầu đếm thai máy là 18 - 20 tuần, với con rạ thì có thể sớm hơn vài tuần. Thông thường mẹ sẽ cảm nhận được rõ ràng nhất cử động của thai nhi ở thời điểm sau tuần thứ 28 của thai kỳ. Khi trạng thái thai nhi👼 có vấn đề bất thường, cử động của thai sẽ giảm xuống, mục đích nhằm giảm tiêu thụ oxy và giảm tiêu hao năng lượng.


Tuy nhiên, cử động thai nhi👶 không chỉ phụ thuộc vào những thay đổi bất thường bên trong cơ thể mà còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như trạng thái ngủ của thai nhi, lượng nước ối, vị trí nhau bám (giảm khi bánh nhau ở mặt trước); tư thế (cử động thai ở tư thế đứng hay ngồi ít hơn khi ở tư thế nằm); mẹ uống rượu🍺, hút thuốc hay có sử dụng các thuốc (thuốc an thần nhóm diazepam, methadone, opioid...), mẹ

... Xem thêm
Cách đếm thai máy đúng cáchCách đếm thai máy đúng cách
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
1
1
Dị tật đầu nhỏ

Chào bác sĩ

Thai e được 36 tuần. Kết quả siêu âm, đường kính lưỡng đỉnh 82mm, chu vi đầu 316mm, chu vi bụng 308mm, chiều dài xương đùi 66mm, trọng lượng thai 2500g. Liệu em bé có bị dị tật đầu nhỏ không ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
34
2
Xem thêm bình luận
Mang thai ra máu màu nâu, không đau bụng

Khi mang thai, có nhiều chị em phụ nữ gặp phải dấu hiệu ra máu nhưng không đau bụng. Đừng lo lắng, mang thai ra máu màu nâu nhưng không đau bụng là sao? Cách xử lý làm sao? Hãy tham khảo ngay bài viết sau cùng giải đáp thắc mắc của mình nhé.

Có đến 1/3 các trường hợp mẹ bầu mang thai bị chảy máu nhưng không có dấu hiệu đau bụng hay ảnh hưởng đến mẹ bầu và thai nhi. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế vẫn luôn khuyến cáo mẹ bầu cần phải thận trọng về những tai biến sản khoa có thể xảy ra khi xuất hiện những dấu hiệu chảy máu trong thai kỳ. Đặc biệt cho dù mẹ bầu mang thai ra máu nhưng không đau bụng cũng không được chủ quan. Dưới đây là những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bị ra máu màu nâu khi mới mang thai mà không đau bụng.

1. Nguyên nhân mang thai ra máu màu nâu nhưng không đau bụng

Dịch tiết sinh lý là chất có màu trắng trong và loãng do âm đạo bài tiết ra. Đây là chức năng bình th

... Xem thêm
Mang thai ra máu màu nâu, không đau bụngMang thai ra máu màu nâu, không đau bụng
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1878
2
3
Xem thêm bình luận
Công cụ tính ngày dự sinh online, trải nghiệm miễn phí!

Hello Bacsi rất vui giới thiệu công cụ tính ngày dự sinh, một tiện ích hữu ích để bạn có thể ước tính thời điểm dự kiến khi bé yêu của bạn sẽ chào đời. Để sử dụng công cụ này, bạn chỉ cần nhập thông tin cần thiết và nó sẽ cung cấp cho bạn một ngày dự sinh dự kiến TẠI ĐÂY

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
34
2
4
Xem thêm bình luận
Cân nặng và chiều cao thai nhi làm mẹ lo lắng?

Mỗi lần đi khám thai, mẹ lại hỏi bác sĩ bé nặng bao nhiêu và cao bao nhiêu rồi. Nếu em bé cân nặng hơi ít, mẹ lo lắng lắm phải không?👶 Baby Billy sẽ giải đáp hết thắc mắc của mẹ về cân nặng và chiều cao của bé đây.🤓


Làm thế nào để biết cân nặng của thai nhi?

Những em bé không thể đứng lên cân như người lớn chúng mình được đo cân nặng qua siêu âm để tính mật độ trung bình tăng trưởng của các bộ phận trên cơ thể bé như chiều dài xương sống, vòng bụng,... để dự đoán cân nặng bé. Sau đó, sử dụng công thức tính toán, mẹ sẽ áng chừng được cân nặng của bé thôi.👶


Nếu bé có vẻ hơi nhẹ?


Lý do bé ít cân?


Lý do thai nhi nhỏ có thể do các yếu tố di truyền, lưu thông máu từ mẹ sang con kém, hoặc do vấn đề nhau thai mà chất dinh dưỡng không được truyền đến bé.😥 75% trẻ nhẹ cân thường do di truyền, nhưng nếu bé nhẹ cân vì ảnh hưởng bởi những lý do khác, mẹ nên

... Xem thêm
Cân nặng và chiều cao thai nhi làm mẹ lo lắng?Cân nặng và chiều cao thai nhi làm mẹ lo lắng?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
2
2
Xem thêm bình luận
Cách rặn và thở cho mẹ bầu khi sinh thường

Chuyển dạ thường kéo dài 6-12 giờ ở người con rạ và thời gian này kéo dài tăng gấp đôi ở người mới sinh con lần đầu. Mẹ nên biết cách thở và rặn để quá trình sinh sẽ không còn là cơn ác mộng nữa và mẹ sẽ bình an vượt cạn thành công.


Hướng dẫn thở khi sinh thường


👶Cơn co tử cung


Cơn co tử cung có 3 thì. Ở thì co, bụng của mẹ có cảm giác cứng lên và cơn đau tăng dần. Ở thì kéo dài, mẹ có cảm giác đau đạt đỉnh điểm tại lúc này.😫 Ở thì nghỉ, cơn đau bụng sẽ giảm dần và có thể không còn cảm giác đau nữa. Đây là thời điểm mẹ phục hồi sức chuẩn bị cho cơn đau tiếp theo.😮‍💨


👶Hướng dẫn thở


Lúc mẹ cảm thấy đau khi có cơn thắt, mẹ nên thở nhanh dần, hít bằng mũi👃 và thở ra bằng miệng.👄 Đến khi cơn đau tăng dần, mẹ sẽ thở nhanh và nông hơn.


Khi cơn đau giảm dần, mẹ nên thở chậm hơn, sâu hơn, vừa thở vừa thư giãn, để lấy lại năn

... Xem thêm
Cách rặn và thở cho mẹ bầu khi sinh thườngCách rặn và thở cho mẹ bầu khi sinh thường
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
52
2
1
Vì sao mẹ đi tiểu nhiều khi mang thai?

Cứ một lát mẹ lại phải đi vệ sinh thế này. Trong thời gian mang thai, mẹ thường đi tiểu nhiều hơn bình thường đó ạ!🚽


Vì sao mẹ đi tiểu nhiều lần khi mang thai?


🧻Thay đổi nội tiết tố


Trong khi mang thai, hormone hCG tăng cao cùng sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể mẹ khiến mẹ có nhu cầu đi tiểu nhiều lần. Hormone này làm tăng lưu lượng máu về phía vùng chậu, tử cung và thận. Bàng quang bị chèn ép nên mẹ sẽ muốn đi vệ sinh nhiều hơn.🍃


🧻Áp lực tác động lên bàng quang


Khi chưa mang thai, bàng quang của mẹ có thể chứa được một lượng nước tiểu lớn 400-500ml. Sau khi mang thai, em bé lớn lên và tử cung ngày càng to ra, bàng quang không còn nhiều diện tích để phình chứa nước, buộc mẹ phải đi vệ sinh nhiều lần.🤰


Ở trong tam cá nguyệt thứ hai, kích thước tử cung không ngừng tăng lên hơn nữa để phù hợp với sự phát triển của thai nhi. Nhờ có xương chậu

... Xem thêm
Vì sao mẹ đi tiểu nhiều khi mang thai?Vì sao mẹ đi tiểu nhiều khi mang thai?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
1
1
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Mang Thai để được bác sĩ giải đáp thắc mắc hoàn toàn miễn phí, cùng chia sẻ hành trình mang thai của ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo