avatar

Tạo bài đăng của bạn

Em bé đạp nhiều ở bụng dưới

Em gái mình hiện đang bầu 31 tuần . Hôm nay đi khám bác sĩ nói cổ tử cung ngắn có nguy cơ sinh non trước 1 tháng , nên cần tiêm trưởng thành phổi cho bé . Hiện tại 2 mẹ con đều khỏe nhưng bé đi khám mà quên hỏi bác sĩ ,dạo gần đây em bé hay đạp bụng dưới nhiều thì có sao không ạ ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
25
7
6
Xem thêm bình luận
Thai nhi đạp nhiều bụng dưới và những điều cơ bản cần biết

Khi nào thai nhi bắt đầu đạp trong bụng mẹ?

Thông thường, các bà mẹ sẽ cảm nhận được các cú đạp, cú đá của em bé vào cuối tuần thứ 24 của thai kỳ, một số trường hợp có thể sớm hơn hoặc muộn hơn, điều này là hoàn toàn bình thường.


Trong thực tế, các em bé của chúng ta đã chuyển động rất nhiều từ rất lâu trước đó, nhưng những cử động này có thể quá nhẹ nhàng, cho nên các bà mẹ chưa thể cảm nhận được rõ nét.


Nếu nhau thai ở phía trước của tử cung, em bé có thể đạp ít hơn so với những trường hợp khác.


Phụ nữ đã từng sinh con thường có cảm nhận tốt hơn đối với những cú đạp của thai nhi trong những lần mang thai tiếp theo, thậm chí sớm nhất là từ tuần thứ 12.


Tại sao thai nhi hay đạp trong bụng mẹ?

Khi các cơ bắp càng phát triển, thì thai nhi càng đạp nhiều và mạnh hơn. Theo một góc nhìn khác, việc em bé hay đạp trong bụng mẹ không chỉ là điều tất yếu mà còn là điều cần thiết, bởi vì điều đó sẽ giúp cơ bắp đượ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
29922
15
29
Xem thêm bình luận
Nhịp tim bé là 160 là trai hay gái?

Thai nhi tiếp tục phát triển và tỷ lệ nhịp tim cũng thay đổi nhanh chóng. Phải đến gần cuối thai kỳ thì tim thai mới đạt được chỉ số nhịp đập của người bình thường.

Giai đoạn tuần 7, 8, 9, 10: trong suốt khoảng thời gian này, nhịp tim của bé sẽ tăng lên đáng kể. Đây là dấu hiệu cho thấy mọi thứ hoàn toàn bình thường. Ở tuần thứ 6, nhịp tim là 110 nhịp/phút, sau đó nó sẽ tăng trong tuần thứ 7 và đạt mức 170 nhịp/phút ở tuần 9-10. Nhịp tim này tiếp tục duy trì trong 4 tuần tới.

Giai đoạn tuần 11, 12, 13, 14: Đến tuần thứ 14, nhịp tim bắt đầu giảm từ 170 nhịp/phút xuống còn 150 nhịp/phút.

Tuần 20: Sau 5 tháng mang thai, nhịp tim của bé sẽ giảm xuống còn 140 nhịp/phút.

Nhiều mẹ lo lắng khi tim thai không phải lúc nào cũng chính xác như những con số trên. Mỗi đứa trẻ đều khác nhau và mẹ sẽ thấy chênh lệch khoảng 5-15 nhịp/phút khi mang thai. Điều này là hoàn toàn bình thường.

Cách đoán giới tính thai nhi dựa

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2895
6
6
Xem thêm bình luận
Thai đạp lâu kéo dài khoảng 2 tiếng ở tuần thứ 25

Bác sĩ ơi cho em hỏi, bé nhà em được 25 tuần rồi, hôm trước siêu âm thì bác sĩ có nói là bị thiếu ối, em cũng lo lắm nên cũng uống nước nhiều, xong hôm nay cỡ 9h40 sáng bé đạp liên tục không ngừng đến 11h20p vẫn chưa thấy dấu hiệu dừng lại thì có sao không ạ, bé đạp lúc mạnh lúc nhẹ làm em hoang mang lắm ạ 😓

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
4
4
Xem thêm bình luận
Thai nhi 28 tuần cân nặng bình thường là bao nhiêu?

Thai nhi 28 tuần cân nặng bình thường là bao nhiêu?

Ở giai đoạn này, cân nặng con gấp đôi so với 4 tuần trước (khoảng 1000-1100g). Chiều dài bé tính từ đầu đến chân khoảng 33 đến 35 cm, nếu tính từ đầu đến mông khoảng 23-25 cm. Chiều dài bàn chân tầm 5.5 cm, lượng mỡ cơ thể đạt hơn 3%. Lúc này bé có thể chuyển động nhãn cầu bên trong hốc mắt, răng được hình thành dưới nướu. Tóc đã mọc dài hơn, có thể nhìn được lông mày và lông mi.


Phổi và gan của bé đang trong giai đoạn dần hoàn thiện. Não có thêm hàng tỷ tế bào thần kinh và tiếp tục phát triển. Trong giai đoạn này, một số bé đã xoay đầu về vị trí phía dưới để thuận lợi cho quá trình sinh tự nhiên của mẹ.


Đây là thời gian rất quan trọng đối với cả mẹ lẫn con. Vì vậy, sản phụ cần:


Bổ sung thực phẩm chứa canxi để có thể theo kịp tốc độ phát triển của con.

Bổ sung thực phẩm để tăng cường chất xám cho thai nhi.

Lên lịch hẹn với bác sĩ và nữ hộ sinh để:

Kiểm tra h

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1090
3
2
Xem thêm bình luận
Túi thai kích thước 15mm tương đương bao nhiêu tuần

Hiện bạn chị mình đang mang thai ở tuần thứ 5 nhưng vẫn chưa có phôi thai (theo bác sĩ chuẩn đoán), bác sĩ siêu âm bảo chị mình có túi thai nhỏ (15mm), và hẹn tuần sau (tuần thai thứ 6) tái khám, xem tình trạng thai phát triển thế nào.

Xin hỏi bác sĩ, ở tuần thứ 5 chưa có phôi thai. Như vậy thai có phát triển bình thường không ạ ?và Túi thai kích thước 15mm tương đương bao nhiêu tuần ạ ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3228
2
3
Xem thêm bình luận
Thai 25 tuần nặng bao nhiêu?

Thai 25 tuần nặng bao nhiêu?

Giai đoạn này, cơ thể bé tiếp tục tích mỡ. Lúc này bé nặng khoảng 0,68kg và dài 35,54cm từ đầu đến gót chân. Con yêu đạt kích cỡ như một quả dưa lưới. Nếu là bé trai, trong khoảng 2-3 ngày tinh hoàn của bé di chuyển dần vào bìu

Lời khuyên của bác sĩ cho mẹ bầu mang thai 25 tuần

Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh: Tiếp tục chế độ ăn giàu chất xơ, ăn nhiều rau và trái cây, hạt, ăn các loại cá ít thuỷ ngân và thịt nạc.

Tập thể dục nhẹ nhàng: Hãy bắt đầu bằng những môn tập thể dục nhẹ nhàng như: đi bộ, yoga… Tránh các môn thể thao đối kháng. Không tập luyện khi mẹ thấy quá mệt, khó thở hoặc chóng mặt.

Uống nhiều nước: Hãy chắc chắn cơ thể mẹ được cung cấp đủ 2 - 2,5 lít nước mỗi ngày để tránh táo bón, đầy hơi và trĩ mẹ nhé.

Dưỡng ẩm: Mẹ có thể bị các vết rạn trên bụng và ngực trong khoảng tuần thứ 25 của thai kỳ, thậm chí có thể bị nổi ban ngứa. Dưỡng ẩm hàng ngày có thể giúp mẹ hạn chế các vấn đề này. Xét nghiệm đường

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
16
2
1
Thai nhi đạp nhiều có sao không?

Thai nhi đạp nhiều là dấu hiệu cho thấy bé đang phát triển một cách bình thường. Ở tam cá nguyệt thứ hai cho đến đầu tam cá nguyệt thứ ba của thai kỳ, lúc này thai nhi vẫn còn nhỏ nên không gian trong tử cung đang còn khá rộng rãi đối với bé. Các bé sẽ có rất nhiều hoạt động khác nhau như nhào lộn, đấm, đá, nấc cụt… và vì vậy, mẹ sẽ cảm thấy con hoạt động thật nhiều.

Mỗi bé có nhịp độ cử động riêng. Cũng giống như các bé sơ sinh, thai nhi là một cá thể hoàn toàn riêng biệt và có cách hoạt động của riêng mình. Mẹ bầu không nên so sánh kiểu cử động của bé yêu của mình với bất cứ ai khác vì điều này rất dễ tạo ra tâm lý lo lắng, hoang mang trực tiếp cho mẹ.

Những cử động thai cũng không có mối liên hệ với tình trạng tăng động giảm chú ý trong tương lai của con yêu. Điều mẹ cần làm lúc này là cảm nhận sự tồn tại của bé, hình dung xem con thường làm gì trong tử cung và thử trò chuyện, kết nối cùng với bé.

Những thời điểm dễ theo dõi cử động thai

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
3
2
Xem thêm bình luận
Thai nhi bị ảnh hưởng thế nào khi mẹ thức quá khuya?

Thai phụ chịu ảnh hưởng ra sao khi thiếu ngủ

Thiếu ngủ khiến bà bầu không tỉnh táo, dễ rơi vào trạng thái ngủ gật khi lái xe, dễ bị kiệt sức hoặc vấp ngã khi đi lại, nếu thế, em bé sẽ bị ảnh hưởng lớn hơn nhiều.

Thức khuya khiến não bộ thai phụ mệt mỏi, não bộ không được phát triển hồi phục đầy đủ dễ thiếu hụt vi chất. Do đó, các mạch máu não bị căng thẳng kéo dài. Một số triệu chứng như đau đầu, mất ngủ, khó chịu… có thể gây ra hội chứng tăng huyết áp thai kỳ .

Những thai phụ ngủ ít hơn 6 tiếng trong những tháng cuối của thai kỳ có khả năng khó sinh, phải sinh mổ và quá trình sinh nở cũng diễn ra lâu hơn so với những phụ nữ được ngủ nhiều hơn 7 tiếng mỗi ngày.

Những tác hại đến thai nhi khi thai phụ thức quá khuya

Con sinh ra bị thiếu máu: Khoảng thời gian từ 23h đến 3h sáng là thời gian thuận lợi cho sự tạo máu trong cơ thể. Nếu thai phụ ngủ muộn thì vô tình sẽ làm lãng phí đi quá trình tạo máu tự nhiên và điều này không tốt với sức khỏe của thai nhi

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
281
4
2
Xem thêm bình luận
Tìm hiểu về hiện tượng thai nhi đạp ở bụng dưới

Kể từ tuần thứ 8 của thai kỳ trở đi, thai nhi bắt đầu có những chuyển động đầu tiên, thậm chí nhiều bé còn biết nhào lộn trong bụng mẹ. Tuy nhiên, lúc này kích thước của bé còn nhỏ nên mẹ vẫn chưa cảm nhận rõ được hành động này.


Đến khi bước sang tháng thứ 5 của thai kỳ tức là sang kỳ tam cá nguyệt 2, hoạt động đạp, đá của bé sẽ diễn ra nhiều và nhanh hơn ở trong tử cung. Lúc này, bé yêu của mẹ đã lớn, chân và tay cơ bản đã tương đối cứng nên lực đạp của bé sẽ trở nên mạnh hơn, rõ nét hơn nên mẹ dễ dàng cảm nhận được. Đặc biệt là vào buổi tối khi nằm ngủ, mẹ sẽ cảm nhận rõ các cú đạp của con yêu dưới vùng bụng dưới của mình.


Bước qua tháng thứ 6, em bé của mẹ đã phát triển tốt về thính giác nên bé có thể phản ứng với âm thanh bên ngoài. Chính vì thế mà em bé của mẹ có thể nghe được những âm thanh từ bên ngoài, nghe thấy tiếng của mẹ nói, chỉ cần mẹ bật nhạc hay đi vào những nơi ồn ào là em bé cũng nghe thấy. Khi tiếp nhận những âm thanh này, bé sẽ p

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1870
6
4
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Mang Thai để được bác sĩ giải đáp thắc mắc hoàn toàn miễn phí, cùng chia sẻ hành trình mang thai của ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
3 lợi ích cho sức khoẻ từ hạt hướng dương  

72

162

avatar
Góc hỏi đáp lần đầu tiên làm mẹ

55

110

avatar
Góc xin vía 

18

22

avatar
Tụi mình có qh có mang bao cao su và

6

9

avatar
giải đáp giúp em với

5

10

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo