avatar

Tạo bài đăng của bạn

Bầu 3 tháng đầu nên kiêng gì?

Trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ, mẹ nên chú ý nhiều hơn đến chế độ dinh dưỡng, cần tránh xa một số loại thực phẩm có nguy cơ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Vậy bầu 3 tháng đầu nên kiêng gì? Dưới đây là những thực phẩm mẹ nên kiêng trong 3 tháng đầu mang bầu.

Bà bầu 3 tháng đầu nên kiêng ăn gì?

Các loại thực phẩm dễ gây co thắt tử cung

Ba tháng đầu thai kỳ là thời gian thai nhi đang thành hình, chưa được ổn định. Ngoài ra, thời gian này mẹ bầu cũng cơ nguy cơ sảy thai cao nhất. Do đó, bạn cần tránh các loại thức ăn gây co thắt tử cung như: dứa, rau ngót, đu đủ xanh,...

Không dùng thức ăn chưa chế biến

Thực phẩm tươi sống chứa vi khuẩn có hại gây nhiễm trùng và ngộ độc thực phẩm. Trong 3 tháng đầu mang thai, nếu mẹ bầu ăn hải sản và thịt chưa nấu chín có thể làm tăng nguy cơ nhiễm các loại vi khuẩn gây ngộ độc như toxoplasmosis, salmonella hoặc listeria,... gây ảnh hưởng tới cả em bé và mẹ.

... Xem thêm
Bầu 3 tháng đầu nên kiêng gì?Bầu 3 tháng đầu nên kiêng gì?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
12
3
5
Xem thêm bình luận
Bầu không nên ăn quả gì

Trong quá trình mang thai, việc lựa chọn thực phẩm là rất quan trọng để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi. Mặc dù hầu hết các loại trái cây đều tốt cho sức khỏe, nhưng có một số loại quả mà bà bầu nên hạn chế hoặc tránh hoàn toàn:

1. Đu đủ xanh:

  • Lý do: Đu đủ chưa chín, đặc biệt là đu đủ xanh, chứa nhiều enzyme papain, có thể gây co bóp tử cung, dẫn đến nguy cơ sảy thai hoặc sinh non.
  • Lưu ý: Đu đủ chín vàng, mềm lại rất tốt và an toàn cho bà bầu, cung cấp nhiều vitamin và chất xơ.

2. Dứa (thơm):

  • Lý do: Dứa chứa enzyme bromelain, có thể làm mềm cổ tử cung, gây co thắt tử cung và tăng nguy cơ sảy thai, đặc biệt là trong giai đoạn đầu của thai kỳ. Tuy nhiên, lượng bromelain trong một khẩu phần ăn thông thường thường không đủ để gây nguy hiểm, nên ăn một lượng nhỏ dứa chín có thể không sao.
  • Lưu ý: Dứa chín có thể ăn với lượng n
... Xem thêm
Bầu không nên ăn quả gìBầu không nên ăn quả gì
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
12
3
5
Xem thêm bình luận
Bầu xem phim nhạy cảm có sao không?

Việc bà bầu xem phim nhạy cảm (như phim có cảnh bạo lực, phim kinh dị, hay phim có nội dung tình cảm mạnh) không ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi về mặt thể chất. Tuy nhiên, có một số yếu tố cần cân nhắc:

1. Tác động tâm lý:

  • Cảm xúc của mẹ: Khi xem phim nhạy cảm, nếu bạn cảm thấy căng thẳng, lo lắng, hoặc buồn bã, những cảm xúc này có thể ảnh hưởng đến tâm trạng và sức khỏe tổng thể của bạn. Trong thời kỳ mang thai, tình trạng tâm lý của mẹ có thể tác động đến sức khỏe của thai nhi thông qua các hormone stress như cortisol.
  • Giấc ngủ: Những bộ phim kinh dị hoặc căng thẳng có thể làm rối loạn giấc ngủ của mẹ bầu, ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.

2. Cảm xúc của thai nhi:

  • Nhịp tim của thai nhi: Có một số nghiên cứu chỉ ra rằng căng thẳng và lo lắng ở mẹ có thể làm thay đổi nhịp tim của thai nhi. Mặc dù chưa có bằng chứng rõ ràng về ảnh hưởng l
... Xem thêm
Bầu xem phim nhạy cảm có sao không?Bầu xem phim nhạy cảm có sao không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1412
3
5
Xem thêm bình luận
Những việc nên làm khi ở cữ mẹ đừng bỏ qua

Nhiều mẹ bầu chưa có kinh nghiệm có thể cảm thấy áp lực khi nhận được quá nhiều những lời khuyên từ gia đình, bạn bè xung quanh về những điều cần làm và cần tránh trong thời gian ở cữ. Mẹ bầu nên chọn lọc thông tin như thế nào. Hãy tham khảo ngay những việc nên làm khi ở cữ mẹ đừng bỏ qua ở bài viết sau nhé!

  • Nghỉ ngơi càng nhiều càng tốt:

Sau sinh, mẹ chỉ nên ngồi khi cho bé bú thôi, mẹ nhé. Khoảng thời gian còn lại, mẹ hãy cố gắng nằm nghỉ ngơi và thỉnh thoảng đứng lên đi lại nhẹ nhàng. Vì có nhiều mẹ bầu cho biết, khi ngồi quá lâu trong một tư thế và nghỉ ngơi không đủ, khoảng thời gian về sau, vùng lưng mẹ thường đau buốt dữ dội, nhất là khi thời tiết chuyển mùa.

  • Ngủ đủ giấc:

Trong giai đoạn ở cữ, việc mẹ bầu ngủ đủ giấc là rất quan trọng, giúp cho cơ thể mẹ lấy lại sức khỏe sau khoảng thời gian mệt mỏi sau sinh, đồng thời thúc đầy quá trình tăng tiết sữa, giúp tuyến sữa hoạt động hiệu quả hơn. Để c

... Xem thêm
Những việc nên làm khi ở cữ mẹ đừng bỏ quaNhững việc nên làm khi ở cữ mẹ đừng bỏ qua
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
35
7
8
Xem thêm bình luận
Bầu ăn dưa hấu được không? Cách ăn dưa hấu đúng khi mang thai

Bầu ăn dưa hấu được không là một trong những vấn đề mà các bà mẹ thường quan tâm đến. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mẹ bầu có thể ăn dưa hấu với lượng vừa phải. Để biết thêm chi tiết, mẹ bầu hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây để có kiến thức chăm sóc thai kỳ thật tốt nhé.

Bầu ăn dưa hấu được không?

Theo ý kiến của các chuyên gia thì mẹ bầu có thể ăn dưa hấu trong suốt thai kỳ, kể cả giai đoạn tam cá nguyệt thứ nhất. Dưa hấu là loại hoa quả có vị ngọt, mọng nước, thường có màu đỏ đậm với nhiều hạt đen. Bên cạnh hương vị thơm ngon, mát lành, dưa hấu còn là loại quả chứa nhiều thành phần dinh dưỡng giúp ích cho sức khỏe của mẹ bầu và bé.

Dưa hấu giàu beta carotene và lycopene, không chỉ vậy, chúng còn chứa nhiều vitamin và khoáng chất, các axit amin quan trọng cho cơ thể, như: Vitamin C,E, các vitamin nhóm B… Nhờ giàu vitamin và khoáng chất tốt cho cơ thể nên phụ nữ mang thai có thể sử dụng dưa hấu trong thực đơn hằng

... Xem thêm
Bầu ăn dưa hấu được không? Cách ăn dưa hấu đúng khi mang thaiBầu ăn dưa hấu được không? Cách ăn dưa hấu đúng khi mang thai
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
15
5
8
Xem thêm bình luận
Bầu không nên ăn gì?

Trước và trong khi mang thai, các mẹ cần thay đổi một số thói quen và sở thích ăn uống không tốt vì không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự an toàn của em bé trong bụng đấy! Bà bầu rất cần chú ý chế độ ăn để thai nhi phát triển tốt trong thời kỳ này.

Bầu không nên ăn gì? Các mẹ bầu cần tránh sử dụng những thực phẩm đã được xác nhận là gây nguy hiểm cho thai nhi.

Ví dụ như một số loại củ, quả mọc mầm (như khoai tây) vì chứa nhiều chất độc, gây ảnh hưởng đến thai nhi.

Các sản phẩm sữa, bơ, phomat chưa qua tiệt trùng; cá, thịt, trứng còn tái; thức ăn ôi thiu, mốc, có mùi lạ cũng không được sử dụng vì chúng chứa nhiều vi khuẩn và mầm bệnh gây tác động xấu đến sức khỏe của mẹ và con.

Nên lựa chọn những thực phẩm an toàn, rau quả cần rửa sạch, gọt vỏ trước khi ăn và chế biến để tránh nhiễm khuẩn.

Ăn ít hoặc không ăn những loại thực phẩm có khả năng gây động thai, sinh non như đu đủ xanh, táo mèo, long nhãn, đào, gừ

... Xem thêm
Bầu không nên ăn gì?Bầu không nên ăn gì?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
4
5
Xem thêm bình luận
Bầu ăn rau dền được không?  Một số lưu ý khi ăn rau dền

Rau dền là một loại rau khá phổ biến trong mâm cơm Việt. Với hàm lượng sắt lớn, rau dền mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe. Vậy bà bầu ăn rau dền được không? Cần lưu ý những gì khi ăn rau dền? Cùng tìm hiểu dưới bài viết sau đây nhé.

Bà bầu ăn rau dền được không?

Rau dền là một loại rau chứa nhiều chất có lợi như chất chống oxy hóa, được sử dụng phổ biến trong thực đơn hàng ngày của người Việt. Ngoài là thực phẩm, trong dân gian, toàn bộ cây rau dền đều có thể được dùng làm thuốc để chữa loét, viêm họng, sưng miệng, cholesterol cao, tiêu chảy,…

Có rất nhiều loại rau dền, trong đó, một số loại phổ biến nhất có thể kể đến là: Rau dền đỏ, rau dền gai, rau dền cơm,…

  • Rau dền đỏ: Toàn bộ thân và lá của rau dền đỏ đều có màu đỏ tía cùng với hàm lượng nước cao. Khi rau được nấu chín, nước luộc rau có màu đỏ tươi bắt mắt. Thành phần dinh dưỡng của rau dền đỏ rất đa dạng gồm glucid, protein, vitamin và khoáng chất.
... Xem thêm
Bầu ăn rau dền được không?  Một số lưu ý khi ăn rau dềnBầu ăn rau dền được không?  Một số lưu ý khi ăn rau dền
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
52
3
3
Xem thêm bình luận
Bà bầu ăn rau muống được không? Đọc kỹ để tránh ảnh hưởng sức khỏe mẹ lẫn con

Rau muống là loại rau phổ biến được sử dụng trong các bữa ăn gia đình. Trong rau muống chứa nhiều axit folic tự nhiên. Đây là là một chất quan trọng cần được bổ sung trong thai kỳ để giúp tránh các dị tật bẩm sinh cho thai nhi. Ngoài ra, trong rau muống còn chứa nguồn dinh dưỡng dồi dào như: amino axit, canxi, sắt, vitamin B, vitamin C,...Với hàm lượng sắt dồi dào thì rau muống sẽ giúp bà bầu ngăn ngừa tình trạng thiếu máu.

Có bầu mấy tháng được ăn rau muống?

Trong rau muống có chứa hợp chất axit folic giúp giảm thiểu và ngăn ngừa các khuyết tật bẩm sinh của thai nhi. Vì thế mẹ bầu từ những tháng thai kỳ đầu tiên hoàn toàn có thể ăn được rau muống với liều lượng vừa đủ để cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cho thai kỳ.

Lưu ý là trong 3

... Xem thêm
Bà bầu ăn rau muống được không? Đọc kỹ để tránh ảnh hưởng sức khỏe mẹ lẫn conBà bầu ăn rau muống được không? Đọc kỹ để tránh ảnh hưởng sức khỏe mẹ lẫn con
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
1
2
Xem thêm bình luận
Bầu ăn ổi được không? Ăn ổi con có bị ghẻ không?

Theo quan niệm dân gian truyền miệng, ăn ổi có thể khiến em bé sinh ra bị ghẻ ngứa. Thực chất chưa có bằng chứng khoa học nào chúng minh sự liên quan giữa việc mẹ bầu ăn ổi và em bé khi ra đời bị ghẻ. Ổi là loại quả tuyệt vời giàu hàm lượng dinh dưỡng thúc đẩy sự phát triển cho thai nhi và ngăn ngừa những biến chứng liên quan đến quá trình sinh sản của người mẹ.


Cụ thể, theo nghiên cứu từ chuyên gia thì thành phần chính có trong một 100gr ổi bao gồm:

Nước (77 – 86g): Bổ sung nước, thanh lọc cơ thể

Chất xơ (2,8 – 5,5g): Cải thiện hệ tiêu hóa, chống táo bón hiệu quả

Protein (0,9 – 1,0g): Cần thiết cho sự phát triển của các cơ quan chính của thai nhi như não bộ

Canxi (17mg): Cần thiết cho sự phát triển hệ xương của thai nhi

Sắt (0,7 mg): Nguồn sắt dễ hấp thụ, cải thiện tình trạng thiếu máu ở mẹ bầu

Vitamin C (200 mg): Tăng đề kháng và tăng khả năng hấp thụ sắt


Như vậy, với thắc mắc bầu 3 tháng đầu ăn ổi được không ch

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
1
7
Xem thêm bình luận
Quan hệ tình dục khi mang thai 3 tháng đầu có được xuất tinh vào trong không?


Quan hệ tình dục là một hoạt động lành mạnh và tự nhiên trong mối quan hệ vợ - chồng. Nhiều người khuyên phụ nữ mang thai 3 tháng nên tạm ngừng 'chuyện ấy' vì không an toàn cho thai nhi. Điều này có đúng không? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết này nhé!


1. Quan hệ tình dục khi mang thai 3 tháng đầu có nguy hiểm không?

Theo BS. Lê Quang Dương - Giám đốc Trung tâm Phát triển Sức khỏe Bền vững, trong hầu hết các trường hợp, quan hệ tình dục hoặc đạt cực khoái khi mang thai không thể dẫn đến sảy thai. Phần lớn các trường hợp sảy thai là do bất thường về nhiễm sắc thể, có nghĩa là phôi thai có vấn đề về thể chất và nó không thể phát triển bình thường. Trong những trường hợp này, không thể làm gì để ngăn chặn, ngăn ngừa hoặc gây sảy thai.

Khi quá trình mang thai diễn ra và tử cung phát triển, bà bầu có thể cảm thấy các cơn co thắt tử cung có thể xảy ra khi đạt cực khoái mạnh hơn khi quan hệ tình dục. BS. Lê Quang Dương giải thích do phụ

... Xem thêm
Quan hệ tình dục khi mang thai 3 tháng đầu có được xuất tinh vào trong không?Quan hệ tình dục khi mang thai 3 tháng đầu có được xuất tinh vào trong không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
81
2
3
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Mang Thai để được bác sĩ giải đáp thắc mắc hoàn toàn miễn phí, cùng chia sẻ hành trình mang thai của ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
3 lợi ích cho sức khoẻ từ hạt hướng dương  

72

162

avatar
Góc hỏi đáp lần đầu tiên làm mẹ

55

110

avatar
Góc xin vía 

18

22

avatar
Tụi mình có qh có mang bao cao su và

6

9

avatar
giải đáp giúp em với

5

10

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo