Kích sinh
Đặt bóng kích sinh đau 8 tiếng nhưng sao đó không đau nữa có sao kh ạ
Tạo bài đăng của bạn
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
Em bé gò cứng bụng có sao không?
Cơn gò tử cung thường xuất phát từ 1 điểm ở góc tử cung, rồi sau đó lan tỏa đều khắp thân tử cung, là động lực của cuộc chuyển dạ đẻ. Và không phải cơn gò nào tử cung cũng báo hiệu sắp chuyển dạ, sinh non hay dọa sảy. Vậy em bé gò cứng bụng có sao không?
Em bé gò cứng bụng có sao không?
Giải đáp cho thắc mắc này, khi nào cơn gò cứng bụng là bình thường và khi nào nguy hiểm?
Nếu dấu hiệu chỉ dừng lại ở mức những cơn gò nhẹ mà không đi kèm với các triệu chứng khác như chảy máu âm đạo, đau lưng hay chuột rút thì mẹ hoàn toàn không cần lo lắng. Ngược lại, cơn gò làm mẹ đau dữ dội hoặc kèm theo các dấu hiệu bất thường thì mẹ nên thăm khám sớm.
Nhận biết các loại cơn gò tử cung thường gặp
Có 3 loại cơn gò co thắt ở tử cung thường gặp. Mỗi loại sẽ báo hiệu cho tình trạng thai kỳ khác nhau. Vì vậy mẹ cần đặc biệt lưu ý để tránh nhầm lẫn:
1. Cơn gò sinh lý (chuyển dạ giả)
... Xem thêmTrào lưu sinh con "thuận tự nhiên" tại nhà, từng gây nhiều tranh cãi, đang dậy sóng trở lại và thu hút sự quan tâm của nhiều gia đình trẻ. Trong video này, chúng ta sẽ khám phá lý do vì sao xu hướng này đang được ủng hộ, những lợi ích cũng như rủi ro tiềm ẩn mà các mẹ bầu cần cân nhắc khi lựa chọn sinh con tại nhà thay vì đến bệnh viện. Cùng Hello Bacsi tìm hiểu những thông tin quan trọng và ý kiến từ các chuyên gia y tế để có cái nhìn toàn diện về trào lưu này!
--------------------------------------
💝 Trở thành thành viên Cộng đồng để được hỏi về chăm sóc sức khỏe cá nhân bởi các bác sĩ chuyên khoa, Hello Bacsi AI miễn phí, tham gia ngay
Trên đường đến viện, sản phụ 18 tuổi chuyển dạ đẻ rơi, nửa thân dưới em bé lọt ra trước nhưng đầu vẫn mắc kẹt trong cơ thể mẹ, "lành ít dữ nhiều".
Sản phụ mang thai tuần 35, sinh thiếu tháng, thai ngôi ngược (chân quay xuống phía dưới). Từ nhà đến viện cách hơn 6 km, trên đường di chuyển, em bé lọt ra khỏi cơ thể mẹ trong tư thế vô cùng nguy hiểm. Vào đến Bệnh viện Đa khoa TP Lào Cai, bé vẫn kẹt nửa trên thân người trong cơ thể mẹ, bị ngạt, trắng bệch, không có phản xạ.
Tiếp nhận sản phụ các y bác sĩ "giật mình nghĩ không thể cứu nổi", theo điều dưỡng Mộc Thị Hường, trực cấp cứu hôm ấy. Lúc này, bé không có nhịp tim, nguy cơ tử vong cao. Kíp trực 9 người chia thành ba, một kíp cấp cứu sản phụ, một kíp cấp cứu trẻ, một kíp phụ giúp. "Tất cả dồn 100 % sức lực, chạy đua cứu hai mẹ con", điều dưỡng trực Hường kể. Cùng lúc này, một bác sĩ ra ngoài giải thích cho người nhà, phòng trường hợp xấu nhất.
Sau vài phút, bác sĩ đưa em bé ra ngoài an toàn. Bé trai nặng 2,3 kg, p
... Xem thêmBây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.