Gặp gỡ Chuyên gia của chúng tôi

Bạn có thể nhận được sự hỗ trợ và tìm kiếm các thông tin sức khỏe đáng tin cậy tại đây. Đội ngũ Chuyên gia của chúng tôi sẽ giúp bạn tiếp cận những thông tin sức khỏe hữu ích và đáng tin cậy để bạn có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe của mình từ hôm nay.

expertInfobadge

Bs. Hoàng Công Hải

expertInfobadge

ThS.BS CKI Hà Thị Ngọc Bích

expertInfobadge

BS. Trần Túy Phượng

expertInfobadge

Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Thư

expertInfobadge

VIỆN TÂM LÝ SUNNYCARE

Cộng đồng của chúng tôi

Cộng đồng của Hello Bacsi là không gian cởi mở, đáng tin cậy, nơi các thành viên có thể tìm kiếm lời khuyên, hỗ trợ lẫn nhau, và chia sẻ câu chuyện của mình.

Kiểm duyệt

Đội ngũ kiểm duyệt viên của chúng tôi đảm bảo rằng cộng đồng tuân thủ Nguyên tắc và Tiêu chuẩn cộng đồng. Đồng thời, kiểm duyệt viên chịu trách nhiệm duy trì môi trường cởi mở và hỗ trợ cho tất cả các thành viên, không có thông tin gây hiểu nhầm.

Đáng tin cậy

Đội ngũ chuyên gia của chúng tôi cung cấp thông tin sức khỏe đáng tin cậy và chính xác giúp các thành viên có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe.

Tích hợp sức khỏe

Truy cập vào Cộng đồng, Đặt lịch với bác sĩ, và Thương mại thông qua dịch vụ tích hợp cho sức khỏe của bạn - tất cả ở cùng một nơi.

Cam kết

Bạn không đơn độc trong hành trình chăm sóc sức khỏe của mình. Chúng tôi cam kết cung cấp cho bạn sự hỗ trợ và không gian an toàn để chia sẻ kinh nghiệm của bạn với những người khác.

Kết nối với chúng tôi

Bạn muốn đóng góp cho cộng đồng với tư cách là Chuyên gia, Hướng dẫn viên, Đại sứ hoặc muốn hợp tác quảng cáo trên trang của chúng tôi? Chúng tôi rất mong đợi nhận thông tin từ bạn.
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Bị bệnh tiểu đường không phụ thuộc insulin nên ăn gì để kiểm soát tốt đường huyết, hạn chế biến chứng?

Bệnh đái tháo đường không phụ thuộc insulin – còn gọi là đái tháo đường type 2, hoặc tiểu đường khởi phát ở người lớn là một bệnh mãn tính, gây ra do tình trạng rối loạn chuyển hóa glucose trong máu, khiến lượng đường trong máu tăng cao có thể tổn thương nhiều cơ quan quan trọng trong cơ thể.

Nếu bạn vẫn còn đang băn khoăn bệnh tiểu đường không phụ thuộc insulin nên ăn gì thì hãy tham khảo những thực phẩm sau:

  • Trái cây: Ăn táo dành cho người tiểu đường và các loại trái cây khác như dâu, đào, cam, bơ, lê, dưa, ổi.
  • Rau: Bông cải xanh, rau bina, dưa chuột, bí xanh.
  • Ngũ cốc nguyên hạt: Yến mạch, hạt quinoa, gạo lứt, farro.
  • Các loại hạt: Hạt hạnh nhân, hạt óc chó, hạt dẻ cười, hạt macadamia, hạt lanh, hạt chia, hạt gai dầu, hạt bí ngô.
  • Các loại đậu: Đậu lăng, đậu gà.
  • Thực phẩm giàu protein: Thịt gia cầm bỏ da, hả
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
22
3
6
Xem thêm bình luận
Hỏi bác sĩ

24/7 e có uống ttkc đến 6/8 đau bụng râm ran e có ra máu màu nâu có dịch nhầy đến 10/8 thì hết, lượng máu rất ít, thế là e tời kì kinh hay đó là máu báo thai

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
14
1
Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ ở tuần bao nhiêu?

Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là một phần quan trọng để theo dõi và chăm sóc sức khỏe cho cả thai phụ và thai nhi. Vậy cần xét nghiệm tiểu đường thai kỳ ở tuần bao nhiêu? Mẹ bầu hãy cùng tham khảo ở chia sẻ dưới đây nhé!

Theo thống kê của Liên đoàn Đái tháo đường thế giới (IDF), tỷ lệ tiểu đường đường thai kỳ năm 2021 tại Việt Nam tăng cao, cứ 7 phụ nữ mang thai lại có 1 người mắc bệnh.

Tiểu đường thai kỳ ở phụ nữ mang thai nếu không được phát hiện sớm và can thiệp kịp thời có thể dẫn đến nguy cơ sảy thai, tiền sản giật, sản giật, tăng huyết áp thai kỳ, tăng nguy cơ mổ đẻ, … và nguy cơ thành bệnh tiểu đường thật sự sau sinh.

Với thai nhi của những người mẹ bị tiểu đường thai kỳ dễ gặp những biến chứng nguy hiểm như: Tăng tỷ lệ dị tật thai, thai nhi dễ bị rối loạn tăng trưởng.... Đặc biệt là tuổi thai càng lớn, thai nhi càng có nguy cơ bị chết lưu đột ngột nếu đường huyết của mẹ mất ổn định.

Đối với trẻ sơ sinh được sinh ra bởi người mẹ bị tiểu đường

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
24
6
7
Xem thêm bình luận
3 cách đối phó với stress sau sinh

Stress sau sinh ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống và sức khỏe của sản phụ nên việc phát hiện và khắc phục sớm là điều rất cần thiết. Nếu mẹ đang gặp phải tình trạng này, hãy thực hiện ngay 3 cách đối phó với stress sau sinh dưới đây:

Xây dựng chế độ sinh hoạt lành mạnh

Đây là cách khắc phục stress sau sinh đầu tiên và cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng giúp các mẹ mau chóng ổn định trở lại.

Trong quá trình sinh hoạt hằng ngày, các mẹ nên ăn uống đầy đủ các loại chất. Trong đó, mẹ nên thường xuyên bổ sung các nhóm dưỡng chất như protein, vitamin, khoáng chất, omega -3. Bởi những chất này khi vào cơ thể sẽ kích thích sản sinh serotonin - một chất dẫn truyền thần kinh. Nhờ đó tâm lý và cảm xúc của mẹ sẽ được thư giãn, cân bằng hơn.

Đồng thời, mẹ nên thường xuyên tập thể dục và ngủ nghỉ điều độ hơn. Cụ thể, mẹ nên tập luyện một số bộ môn như yoga, đi bộ, bơi 30 phút mỗi ngày để giải phóng năng lượng, nâng cao sức khỏe. Và đừng quên nghỉ ngơi đ

... Xem thêm
3 cách đối phó với stress sau sinh3 cách đối phó với stress sau sinh
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
13
5
6
Xem thêm bình luận
Bầu ăn dưa hấu được không? Cách ăn dưa hấu đúng khi mang thai

Bầu ăn dưa hấu được không là một trong những vấn đề mà các bà mẹ thường quan tâm đến. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mẹ bầu có thể ăn dưa hấu với lượng vừa phải. Để biết thêm chi tiết, mẹ bầu hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây để có kiến thức chăm sóc thai kỳ thật tốt nhé.

Bầu ăn dưa hấu được không?

Theo ý kiến của các chuyên gia thì mẹ bầu có thể ăn dưa hấu trong suốt thai kỳ, kể cả giai đoạn tam cá nguyệt thứ nhất. Dưa hấu là loại hoa quả có vị ngọt, mọng nước, thường có màu đỏ đậm với nhiều hạt đen. Bên cạnh hương vị thơm ngon, mát lành, dưa hấu còn là loại quả chứa nhiều thành phần dinh dưỡng giúp ích cho sức khỏe của mẹ bầu và bé.

Dưa hấu giàu beta carotene và lycopene, không chỉ vậy, chúng còn chứa nhiều vitamin và khoáng chất, các axit amin quan trọng cho cơ thể, như: Vitamin C,E, các vitamin nhóm B… Nhờ giàu vitamin và khoáng chất tốt cho cơ thể nên phụ nữ mang thai có thể sử dụng dưa hấu trong thực đơn hằng

... Xem thêm
Bầu ăn dưa hấu được không? Cách ăn dưa hấu đúng khi mang thaiBầu ăn dưa hấu được không? Cách ăn dưa hấu đúng khi mang thai
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
144
5
8
Xem thêm bình luận
Bệnh dại

Bị nước miếng chó rớt vào chai dầu gió sau đó em có tha lên vết thương hở vậy e có bị lây dại không ạ cách đây 1 tháng em có tiêm nhắc 2 mũi dại

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
14
1
2
Xem thêm bình luận
Câu hỏi

bạn gái em tới tháng vào ngày 7/7 và bọn em có qh vào ngày 4/8 vậy khả năng có thai cao không ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
3
4
Xem thêm bình luận
bác sĩ cho em hỏi máu này phải máu báo thai k ạ

bác sĩ cho em hỏi máu này có phải máu báo thai k ạ, trước hình ảnh vài tiếng thì em có ra máu màu đậm hơn và nhiều hơn, sáng hôm sau thì có một chút máu lẫn vào nước tiểu khi đi vsinh ạ, em hết kinh ngày 3/8 và quan hệ ngày 3/8 ạ

Cảnh báo: Hình ảnh sau đây có thể gây khó chịu cho một số người xem. Bạn nên cân nhắc trước khi xem.
bác sĩ cho em hỏi máu này phải máu báo thai k ạbác sĩ cho em hỏi máu này phải máu báo thai k ạ
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
59
1
2
Xem thêm bình luận
da nổi mẩn ẩn dưới da khi nóng nổi mụn nước li ti

dưới da em xuất hiện nhiều nốt chấm đỏ và thâm nâu hơi mờ không ngứa ( xuất hiện ở cánh tay và 1 ít ở ngực, khi nóng hoặc tự nhiên nó nổi mẩn ngứa li ti chỉ 1, 2 nốt ở các vị trí bất kỳ chủ yếu cánh tay bắp chân và eo. Các nốt nhìn như mụn nước hay như vết phát ban nhiệt gãi vỡ ra thâm lại 1 thời gian sau hết

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
1
Tư vấn

Em sử dụng bcs và kêt hợp xuât ngoài thi co mang thai khong ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
2
3
Xem thêm bình luận