Gặp gỡ Chuyên gia của chúng tôi

Bạn có thể nhận được sự hỗ trợ và tìm kiếm các thông tin sức khỏe đáng tin cậy tại đây. Đội ngũ Chuyên gia của chúng tôi sẽ giúp bạn tiếp cận những thông tin sức khỏe hữu ích và đáng tin cậy để bạn có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe của mình từ hôm nay.

expertInfobadge

Bs. Hoàng Công Hải

expertInfobadge

ThS.BS CKI Hà Thị Ngọc Bích

expertInfobadge

BS. Trần Túy Phượng

expertInfobadge

Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Thư

expertInfobadge

VIỆN TÂM LÝ SUNNYCARE

Cộng đồng của chúng tôi

Cộng đồng của Hello Bacsi là không gian cởi mở, đáng tin cậy, nơi các thành viên có thể tìm kiếm lời khuyên, hỗ trợ lẫn nhau, và chia sẻ câu chuyện của mình.

Kiểm duyệt

Đội ngũ kiểm duyệt viên của chúng tôi đảm bảo rằng cộng đồng tuân thủ Nguyên tắc và Tiêu chuẩn cộng đồng. Đồng thời, kiểm duyệt viên chịu trách nhiệm duy trì môi trường cởi mở và hỗ trợ cho tất cả các thành viên, không có thông tin gây hiểu nhầm.

Đáng tin cậy

Đội ngũ chuyên gia của chúng tôi cung cấp thông tin sức khỏe đáng tin cậy và chính xác giúp các thành viên có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe.

Tích hợp sức khỏe

Truy cập vào Cộng đồng, Đặt lịch với bác sĩ, và Thương mại thông qua dịch vụ tích hợp cho sức khỏe của bạn - tất cả ở cùng một nơi.

Cam kết

Bạn không đơn độc trong hành trình chăm sóc sức khỏe của mình. Chúng tôi cam kết cung cấp cho bạn sự hỗ trợ và không gian an toàn để chia sẻ kinh nghiệm của bạn với những người khác.

Kết nối với chúng tôi

Bạn muốn đóng góp cho cộng đồng với tư cách là Chuyên gia, Hướng dẫn viên, Đại sứ hoặc muốn hợp tác quảng cáo trên trang của chúng tôi? Chúng tôi rất mong đợi nhận thông tin từ bạn.
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Lưu ý trong việc lập kế hoạch chăm sóc trẻ bị tiểu đường
Đa số mọi người cho rằng chỉ có những người cao tuổi mới mắc bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, những người trẻ tuổi cũng có thể mắc căn bệnh này, kể cả trẻ em. Vì vậy người lớn chúng ta cần phải tìm hiểu để chủ động phòng tránh cũng như cách chăm sóc trẻ nhỏ khi chúng bị mắc bệnh tiểu đường.

Bệnh tiểu đường ở trẻ em đa số các trường hợp mắc bệnh là tiểu đường type 1 do tuyến tụy không thể sản xuất ra chất insulin - hormone đưa glucose trong máu vào các tế bào để tạo ra năng lượng cho mọi hoạt động. Điều này làm cho lượng đường trong máu tăng lên nhưng tế bào lại đói đường.

Hiện tại, không có cách chữa khỏi bệnh tiểu đường type 1. Vì vậy, cần phải điều trị liên tục nhằm ổn định đường huyết trong suốt phần đời còn lại. Mục tiêu là giúp trẻ có thể tăng trưởng và phát triển bình thường về cả mặt thể chất lẫn tinh thần, đồng thời ngăn ngừa các vấn đề sức khỏe ngắn hạn và dài hạn khác như tăng huyết
... Xem thêm
Lưu ý trong việc lập kế hoạch chăm sóc trẻ bị tiểu đườngLưu ý trong việc lập kế hoạch chăm sóc trẻ bị tiểu đường
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
21
4
Xem thêm bình luận
Trẻ lười uống sữa và khó ngủ
Các mẹ ơi! Con em được 4 tháng, lúc sinh bé được 2,8kg đến bây giờ tăng được lên 5,5kg. Bé bú sữa công thức gần như hoàn toàn, mỗi cữ bú rất ít chỉ khoảng 120,150ml có khi 80ml thôi. Cách cỡ 2,3 tiếng bú một cữ. Em muốn tăng lượng sữa bé bú lên từ từ nhưng bé bú tới đó là ngưng không bú thêm nữa. Các chị cho em hỏi con em như vậy có cách nào cải thiện không ạ? Em lo bé bị suy dinh dưỡng quá.

Với lại bé hay vặn mình, ban ngày thì ngủ ít, ngủ không sâu giấc, hay giật mình, tóc dựng đứng ...như vậy có phải do thiếu canxi không ạ và có cần bổ sung canxi cho bé không hay phải qua thăm khám xét nghiệm rồi mới bổ sung ạ? Rất mong được mọi người tư vấn vì dịch nên em không đến bệnh viện khám được ạ
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
22
3
Xem thêm bình luận
Cách điều trị Covid-19 tại bệnh viện theo hướng dẫn của Bộ Y tế
Chào các bạn, hôm trước mình có chia sẻ một số thông tin điều trị Covid-19 tại nhà theo hướng dẫn của Bộ Y tế (https://hellobacsi.com/community/covid-19/khi-nao-can-dieu-tri-covid-19-tai-nha-203). Nay mình cập nhật thêm thông tin về điều trị Covid-19 tại bệnh viện cho những ai quan tâm nhé. Hy vọng bài viết mang lại những kiến thức hữu ích với mọi người để chúng ta cùng nhau vượt qua đại dịch này.

Ngoài những trường hợp thí điểm điều trị Covid-19 tại nhà khi người bệnh không có triệu chứng hoặc có triệu chứng nhẹ, các trường hợp dương tính khác đều được điều trị tại bệnh viện.

Hiện Bộ Y tế phân chia bệnh Covid-19 thành 5 mức độ:
- Kh
... Xem thêm
Cách điều trị Covid-19 tại bệnh viện theo hướng dẫn của Bộ Y tếCách điều trị Covid-19 tại bệnh viện theo hướng dẫn của Bộ Y tế
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
22
4
Xem thêm bình luận
Tiêm vaccine covid 19 trước khi mang bầu có sao không?
Có mẹ nào ở đây có ý định mang bầu mà tiêm vaccine covid 19 không ạ? Tiêm trước khi mang bầu có sao không các mẹ ơi?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
21
2
Xem thêm bình luận
Có nên tiêm ngừa viêm phổi để phòng dịch Covid - 19
Chào mọi người, em tìm hiểu được biết virus Covid - 19 có khả năng gây tổn thương phổi. Do đó, hiện nay có không ít người nghĩ rằng tiêm ngừa viêm phổi có thể phòng chống Covid - 19. Liệu điều này có hoàn toàn đúng không ạ?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
21
3
Xem thêm bình luận
Thoát vị bẹn ở trẻ em
Thoát vị bẹn là bệnh lý bẩm sinh thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Do sự xuất hiện bất thường của một ống thông từ ổ bụng xuống bìu hoặc môi lớn ở trẻ nữ, làm cho ruột, buồng trứng (trẻ nữ) chạy xuống, tạo thành khối phồng. Khoảng 60% thoát vị bẹn nằm ở bên phải, 25% bên trái và tỷ lệ gặp ở cả hai bên là 15%. Biểu hiện của thoát vị bẹn Thoát vị bẹn thường được phát hiện bởi cha mẹ khi tắm cho trẻ hoặc bởi bác sĩ nhi khoa khi thăm khám. Biểu hiện là khối vùng bìu hoặc môi lớn, khối tăng lên khi trẻ quấy khóc, ho, rặn hoặc chạy nhảy. Khi trẻ nằm nghỉ ngơi, khối thoát vị có thể quay lại ổ bụng. Khi nắn vào khối thấy mềm, không đau và có thể đấy khối thoát vị di chuyển lên ổ bụng. Các biến chứng của thoát vị bẹn Thoát vị bẹn nếu không được điều trị có thể gây ra thoát vị bẹn nghẹt, là tình trạng ruột hay các cơ quan khác trong ổ bụng bị kẹt ở cổ bao thoát vị và không đi lên ổ bụng lại được. Trẻ quấy khóc, bỏ bú, nôn, chướng bụng, khối thoát vị nắn chắc, đau và không đẩy lên được Nếu... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
22
3
Xem thêm bình luận
Tập cho bé ăn cháo loãng
Chào các mẹ và các bạn. Bé nhà mình hơn 8 tháng rồi. Mình đang cho bé ăn bột mặn, bây giờ muốn cho bé tập ăn cháo nhưng bé không chịu. Cháo loãng lợn cợn để bé tập nhai mà ăn vào bé lại nôn ra hết. Có cách nào cho bé khỏi nôn không? Các mẹ chỉ cho mình với ạ.
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
23
3
Xem thêm bình luận
Làm sao cai sữa cho con dễ dàng?
Các mẹ ơi trong nhóm mình có mẹ nào biết mẹo cai sữa cho con dễ mách em với ạ. Con em đc 15 tháng rồi em đang tính cai sữa cho con mà bé khóc quá. Mỗi lần nhìn con khóc lại thấy thương, chần chừ không cai nữa. Có mẹ nào giống em không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
21
4
Xem thêm bình luận
Phụ nữ mang thai từ 13 tuần trở lên và đang cho con bú có thể tiêm vắc xin phòng COVID-19
Ngày 10/8/2021, Bộ Y tế ban hành Quyết định 3802/QĐ-BYT về Hướng dẫn tạm thời Khám sàng lọc trước khi tiêm vắc xin phòng Covid19. Trong văn bản mới này Bộ Y tế đã có những bổ sung, điều chỉnh các nhóm đối tượng trong khám sàng lọc trước tiêm chủng vắc xin phòng Covid19, nhằm phát hiện và phân loại các trường hợp đủ điều kiện tiêm chủng vắc xin phòng Covid19, đảm bảo an toàn tiêm chủng.

Với hướng dẫn mới này, PHỤ NỮ ĐANG CHO CON BÚ được tiêm phòng vắc xin Covid (hướng dẫn cũ thì thuộc nhóm đối tượng TRÌ HOÃN tiêm chủng)
Cũng theo hướng dẫn mới này, phụ nữ mang thai hơn 13 tuần được tiêm vắc xin Covid19 nhưng cần thận trọng và cần được khám sàng lọc kỹ trước khi tiêm.
Phụ nữ mang thai dưới 13 tuần thuộc nhóm đối tượng TRÌ HOÃN.

Chị em đang cho con bú cứ khai t
... Xem thêm
Phụ nữ mang thai từ 13 tuần trở lên và đang cho con bú có thể tiêm vắc xin phòng COVID-19Phụ nữ mang thai từ 13 tuần trở lên và đang cho con bú có thể tiêm vắc xin phòng COVID-19
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
20
2
Xem thêm bình luận
cháu bầu dươc 34 tuần r có uống được bột...
cháu bầu dươc 34 tuần r có uống được bột sắn pha không ạ
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4