Tiểu đường có cần kiêng chuối không?
Bịnh nhân tiểu đường có được ăn chuối chín, xoài chín, dưa hấu không ạ, mong bác sĩ giải đáp. Xin cám ơn!
Cộng đồng của Hello Bacsi là không gian cởi mở, đáng tin cậy, nơi các thành viên có thể tìm kiếm lời khuyên, hỗ trợ lẫn nhau, và chia sẻ câu chuyện của mình.
Đội ngũ kiểm duyệt viên của chúng tôi đảm bảo rằng cộng đồng tuân thủ Nguyên tắc và Tiêu chuẩn cộng đồng. Đồng thời, kiểm duyệt viên chịu trách nhiệm duy trì môi trường cởi mở và hỗ trợ cho tất cả các thành viên, không có thông tin gây hiểu nhầm.
Đội ngũ chuyên gia của chúng tôi cung cấp thông tin sức khỏe đáng tin cậy và chính xác giúp các thành viên có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe.
Truy cập vào Cộng đồng, Đặt lịch với bác sĩ, và Thương mại thông qua dịch vụ tích hợp cho sức khỏe của bạn - tất cả ở cùng một nơi.
Bạn không đơn độc trong hành trình chăm sóc sức khỏe của mình. Chúng tôi cam kết cung cấp cho bạn sự hỗ trợ và không gian an toàn để chia sẻ kinh nghiệm của bạn với những người khác.
Tạo bài đăng của bạn
Hỏi bác sĩ miễn phí
Đăng bài chia sẻ
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
Uống nước lá lốt hàng ngày có tốt không là băn khoăn của không ít người, hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây.
Lá lốt là loại thực phẩm dân dã nhưng tốt cho sức khỏe. Không chỉ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, lá lốt cũng được coi là vị thuốc trong Y học cổ truyền. Vậy, uống nước lá lốt hàng ngày có tốt không?
Tác dụng của lá lốt
Theo y học cổ truyền, lá lốt hơi cay, có vị nồng, tính ấm, có tác dụng làm ấm bụng, trừ lạnh và giảm đau, thường dùng để chữa đau nhức xương khớp, chứng ra nhiều mồ hôi tay chân, mụn nhọt,... Còn theo nghiên cứu y học hiện đại, lá lốt có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm và giảm đau khá tốt.
Lá lốt là loại rau gia vị quen thuộc và được dùng phổ biến trong nấu nướng. Ngoài ra, lá lốt còn được dùng làm thuốc chữa bệnh, vậy cụ thể những tác dụng của lá lốt là gì và cách sử dụng ra sao.
Ngoài làm thuốc, lá lốt có thể sử dụng để ăn sống như các loại rau thơm hoặc làm rau gia vị.
Thành phần dinh dưỡng
... Xem thêmSuy nhược cơ thể là cảm giác cơ thể mệt mỏi, uể oải, không thể vận động đúng cách. Suy nhược cơ thể có thể là biểu hiện hoặc dấu hiệu nhận biết một bệnh nào đó. Đôi khi suy nhược cơ thể là do sự thiết hụt dinh dưỡng hoặc nghỉ ngơi chưa đủ. Hiểu rõ suy nhược cơ thể là gì để biết cách phòng tránh những bệnh có liên quan.
Suy nhược cơ thể là gì?
Suy nhược cơ thể là một thuật ngữ đề cập đến sự mệt mỏi về cả thể chất và tinh thần. Tình trạng này do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên.
Vậy suy nhược cơ thể khác mệt mỏi ở điểm:
Nguyên nhân gây suy nhược cơ thể
Suy nhược cơ thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như:
Suy nhược cơ thể là cảm giác cơ thể mệt mỏi, uể oải, không thể vận động đúng cách. Suy nhược cơ thể có thể là biểu hiện hoặc dấu hiệu nhận biết một bệnh nào đó. Đôi khi suy nhược cơ thể là do sự thiết hụt dinh dưỡng hoặc nghỉ ngơi chưa đủ. Hiểu rõ suy nhược cơ thể là gì để biết cách phòng tránh những bệnh có liên quan.
Suy nhược cơ thể là gì?
Suy nhược cơ thể là một thuật ngữ đề cập đến sự mệt mỏi về cả thể chất và tinh thần. Tình trạng này do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên.
Vậy suy nhược cơ thể khác mệt mỏi ở điểm:
Nguyên nhân gây suy nhược cơ thể
Suy nhược cơ thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như:
Cách đây 6 ngày e có đi khám thai tuần thứ 8. Đã có tim thai, thai phát triển. Đến ngày hôm qua tuần thứ 9, qua siêu âm thai đã phát triển có tay chân. Kết quả mất tim thai khoảng 24h trước. 4 kết quả siêu âm bên ngoài đều giống nhau. Nên đã phá bỏ ở bv từ vũ. Kết quả xét nghiệm máu tốt. Trong suốt thai kỳ. Kiêng cử tốt. Chỉ có dán salonpas vùng xương chậu, xương cụt, thắt lưng. Xin hỏi bác sĩ có phải nguyên nhân làm ảnh hưởng đến thi nhi không. Cám ơn bác sĩ
Bây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.