Bị bệnh tiểu đường có ăn được thịt vịt không?
Bị bệnh tiểu đường có ăn được thịt vịt không?
Thịt vịt là nguồn cung cấp protein, chất béo, vitamin và khoáng chất dồi dào. Trong 100 gam thịt vịt không da có chứa 22,8 gam protein, cung cấp đủ cho khoảng 45% nhu cầu protein hàng ngày của cơ thể. Lượng protein dồi dào này giúp xây dựng và sửa chữa các mô trong cơ thể, bao gồm cả các tế bào beta (nơi sản xuất insulin) trong đảo tụy.
Vậy người bệnh tiểu đường có ăn được thịt vịt không? Câu trả lời là có. Thịt vịt giàu protein nhưng lại có hàm lượng chất béo thấp. Việc bổ sung thịt vịt hợp lý vào chế độ ăn sẽ cải thiện nồng độ lipid máu, cải thiện hoạt động của insulin ở người bệnh tiểu đường.
Bạn có thể làm các món như thịt vịt kho gừng, vọt om sấu, vịt luộc, gỏi vịt, ức vịt áp chảo... để đổi vị.
Thịt vịt ngon mà bổ dưỡng
Người có hệ tiêu hóa kém cũng nên hạn chế thịt vịt vì vịt vốn có tính hàn nên sẽ khiến cơ thể dễ bị nhiễm lạnh, ảnh hưởng xấu tới hệ tiêu hóa.
Cần lưu ý là khi ăn thịt vịt nên bỏ da.
Bổ sung thịt vịt đều đặn rất có lợi cho người bệnh tiểu đường.
Thịt vịt giàu protein nhưng lại có hàm lượng chất béo thấp. Bổ sung thịt vịt hợp lý sẽ cải thiện nồng độ lipid máu, cải thiện hoạt động của insulin ở người bệnh tiểu đường.