avatar

Tạo bài đăng của bạn

Chào mừng thành viên mới tháng 01-2024

✌️ Cùng chào mừng tất cả các thành viên mới tham gia vào Cộng đồng Hello Bacsi trong tháng 01-2024 cả nhà ơi!!!


😍 Điểm danh các quyền lợi dành cho thành viên:


✅ Tham gia tất cả các Hoạt động/Minigame, săn evoucher mua sắm Shopee, Lazada, Tiki, Siêu thị,...tại Minigame Đón Xuân Giáp Thìn - Tải App Có "Tìn" cơ hội nhận 50.000 đồng


✅ Hỏi bác sĩ Online 24/7 để được trả lời hoàn toàn miễn phí! + Tạo câu hỏi


👉 Thả tim bài đăng và bắt đầu tạo câu hỏi đầu tiên để giao lưu với bác sĩ và cộng đồng của bạn nhé!


Cảm ơn bạn vì đã là một thành viên đáng quý của Cộng đồng Hello Bacsi!!!

2
15k
3 Bình luận
DẠY TRẺ BIẾT HIẾU THẢO

DẠY TRẺ BIẾT HIẾU THẢO

Gần đây các nhà khoa học chỉ nhận ra rằng: đứa trẻ hiếu thảo không phải là đứa được thương nhất, mà ngược lại đứa được thương nhất lại đôi lúc là đứa ít quan tâm đến cha mẹ nhất. Không phải càng dành tình yêu, chiều chuộng là chúng ta mong đợi sẽ được đón nhận lại. Vậy, thực sự hiếu thảo là gì? Làm sao nuôi dưỡng những đứa trẻ biết hiếu thảo?


HIẾU THẢO LÀ GÌ?

Đến nay, khoa học có thể đo đạc mức độ hiếu thảo tương đối của 1 con người. Nó được định nghĩa dựa trên các thang đo đạo đức 1 con người nên có. Khi nói đến hiếu thảo, chúng ta thường nghĩ là nó biết lo lắng, quan tâm cha mẹ. Nhưng, thực tế nó chỉ là 1 yếu tố trong nhiều yếu tố về hiếu thảo. Quan tâm chỉ là bước đầu. Nó cần có những bước khác như thấu hiểu nỗi khó khăn của cha mẹ, hiểu khi nào cần chăm sóc, tới lui với cha mẹ, và 1 bước cuối cùng là "dạy con biết quan tâm ông bà". Ít ai nhận ra bước cuối là bước quan trọng của lòng hiếu thảo. Nhưng, nghiên cứu của nhóm TS. Zh

... Xem thêm
DẠY TRẺ BIẾT HIẾU THẢO DẠY TRẺ BIẾT HIẾU THẢO 
0
15k
0 Bình luận
TRẺ HAY NHÕNG NHẼO KHI GẶP MẸ

Các bé từ 11 tháng tuổi trở lên thường có biểu hiện hành vi như thế này: Lúc mẹ vắng nhà, trẻ chơi vui vẻ cùng với ông bà/người chăm sóc, ít khóc và mè nheo (nhõng nhẽo). Khi mẹ về hoặc chỉ cần thấy mẹ, bé trở nên mè nheo, khóc quấn lấy mẹ, đòi mẹ bồng bế.


TẠI SAO TRẺ BIỂU HIỆN HÀNH VI NÀY?

Trẻ không hẳn là nhõng nhẽo trong tình huống này. Thực tế, não trẻ đang chuyển sang một giai đoạn là độc lập và tự điều chỉnh hành vi. Điều này có nghĩa rằng: Trẻ có thể tự chơi mà không cần mẹ. Tuy nhiên, một phần của não bộ vẫn lưu giữ những hình ảnh của mẹ khi hai mẹ con chơi đùa cùng với nhau, khi mẹ cho bé bú, khi mẹ tắm bé. Theo Gs.Bs. Swanson, BV Hampshire, Anh Quốc, sự kì diệu của điều này là do sự tái lập kết nối những tế bào thần kinh ở võ não vào đúng thời điểm bé gặp mẹ. Hình ảnh người mẹ lại trở nên to hơn, lớn hơn trong não bộ bé, bé tràn ngập trong xúc cảm và bé biểu hiện cảm xúc, nhớ mẹ, nhớ cách mẹ bế em như thế nào.


Tuy nhiên, mặt trái của

... Xem thêm
TRẺ HAY NHÕNG NHẼO KHI GẶP MẸTRẺ HAY NHÕNG NHẼO KHI GẶP MẸ
0
15k
0 Bình luận
Thai sản

E đang mang thai 34 tuần .e có đi khám tại các bệnh viện thì Bs nói đầu con e hơi nhỏ .cụ thể là DKL 78 HC 284 .vậy con e có nằm trong nhóm bất thường không .mong Bs tư vấn

1
15k
3 Bình luận
ThAi sản

Em thai 34 tuần chu vi vòng đầu là 284 có nhỏ qua không bs .

0
15k
2 Bình luận
Trẻ bị nôn nhưng không sốt cha mẹ cần xử lý thế nào?

Trẻ bị nôn nhưng không sốt thường triệu chứng của các bệnh lý liên quan đến đường tiêu hóa. Không ít bậc phụ huynh lo lắng, lúng túng không biết phải làm gì khi gặp phải trường hợp trẻ bị nôn trớ liên tục. Bài viết dưới đây sẽ giúp cha mẹ hiểu rõ nguyên nhân để từ có cách xử lý đúng cách, hiệu quả.


1. Trẻ bị nôn ói nguyên nhân do đâu?

Trẻ bị nôn trớ, tuy nhiên không sốt thường xảy khi có yếu tố kích thích trung tâm nôn ở não bộ trẻ như: trẻ bị ngộ độc thức ăn, nhiễm trùng do sử dụng thuốc, do chuyển động… Khi thấy trẻ nôn trớ cha mẹ thường lúng túng, tuy nhiên, nôn trớ thường lợi cho trẻ vì nó có thể giúp cơ thể của trẻ loại bỏ các tạp chất gây hại ra khỏi cơ thể.


2. Một số bệnh lý gây ra triệu chứng nôn trớ ở trẻ em?


Một số bệnh lý có thể khiến cho trẻ bị nôn trớ nhưng không sốt như:


2.1 Trẻ bị viêm dạ dày ruột, ngộ độc thực phẩm

Trên thực tế,

... Xem thêm
Trẻ bị nôn nhưng không sốt cha mẹ cần xử lý thế nào?Trẻ bị nôn nhưng không sốt cha mẹ cần xử lý thế nào?
2
15k
2 Bình luận
Trẻ chậm nói

Bé nhà em 17 tháng. Lúc 11 tháng cũng nói được mấy từ hồ (trong đồ hồ), anh nhai, mon (trong đô rê mon), ung (ông) đến 12 tháng thì ko thấy nói nhiều vậy nữa. 14 tháng thì nói papa, mama, bà bà. Giờ 17 tháng chỉ nói được i i ( đi đi), chỉ sách nói a a, ngoài ra ko nói thêm gì nữa. Bé nhà mình có phải chậm nói không ạ?


3
15k
4 Bình luận
CÒI XƯƠNG VÀ SUY SINH DƯỠNG. Tưởng đâu là 1 nhưng thực chất là khác nhau hoàn toàn và những hiểu nhầm phổ biến

Hiện nay có rất nhiều mẹ thấy trẻ nhỏ nhẹ cân hơn bình thường là cho rằng bé bị còi xương, suy đinh dưỡng. Tuy nhiên đây lại là hai bệnh hoàn toàn khác nhau

Về khái niệm

- Suy dinh dưỡng: là tình trạng thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần thiết trong cơ thể làm ảnh huởng đến quá trình sống, hoạt động và tăng trưởng của trẻ nhỏ.. Các bé bị suy dinh dưỡng, có số đo về cân nặng và chiều cao đều thấp hơn bạn đồng trang lứa, có thể kèm theo bệnh còi xương hoặc không.

- Còi xương: là tình trạng cha mẹ không cung cấp đủ canxi và phốtpho cho nhu cầu phát triển của bé dẫn đến có những tổn thương ở xương. Bệnh có thể gặp ở cả những bé rất bụ bẫm, do nhu cầu về canxi, phốt pho cao hơn các bé bình thường và được gọi là còi xương thể bụ bẫm.

Dấu hiệu nhận biết

- Suy dinh dưỡng: Biểu hiện của các bé là mệt mỏi, không hoạt bát, hay quấy khóc, chán ăn, ít ngủ, hay bị bệnh, chậm biết bò trườn, đi đứng, chậm mọc rang. Cơ thể bị phù thũng toàn thân, rối loạn sắc tố da, thi

... Xem thêm
0
15k
2 Bình luận
Các quy tắc bố mẹ nên ghi nhớ để dạy con


1. Quy tắc Quần Lót (PANTS rules):


Nên cho trẻ mặc đồ lót khi con được 3 tuổi.


P – Private (Riêng tư): Nói với trẻ rằng không một ai có thể được nhìn hay chạm vào vùng kín của bé, trừ một số người như bác sỹ, y tá hay bố mẹ. Bác sỹ, y tá phải mặc đồng phục và đang trong giờ khám chữa bệnh, phải giải thích cho bé là họ cần chạm vào để làm gì và cần có sự đồng ý của con.


A – Always remember your body belongs to you (Luôn nhớ cơ thể con thuộc về con): Hãy cho trẻ biết rằng cơ thể trẻ thuộc về chính bé. Không ai có quyền làm bất cứ điều gì với cơ thể bé mà khiến bé khó chịu. Nếu ai cố tình, trẻ cần biết nói "Không".


N – No means no (Không là không): Giúp trẻ nhận thức được rằng trẻ có quyền nói không với những động chạm bé không thích từ bất cứ ai, kể cả các thành viên trong gia đình.


T – Talk (Nói về những điều bí mật khiến con buồn): Cha mẹ giải thích cho con về sự khác biệt giữa những bí m

... Xem thêm
Các quy tắc bố mẹ nên ghi nhớ để dạy con Các quy tắc bố mẹ nên ghi nhớ để dạy con 
1
15k
2 Bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia vào Cộng đồng Nuôi Dạy Con để chia sẻ kinh nghiệm và niềm vui làm cha mẹ! Đặc biệt, bạn còn có thể đặt câu hỏi ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo