avatar

Tạo bài đăng của bạn

Em thường có kinh vào ngày (20-28 hàng tháng) ...
Em thường có kinh vào ngày (20-28 hàng tháng) nhưng tháng này em đã trễ 9 ngày( 5/9) em vẫn chưa có nhưng có đau bụng dưới và đau lưng nhưng 1,2 hôm là hết và ko có dấu hiệu có thai , hôm (13-16) tháng trước em có thân thiết với bạn nhưng cả 2 điều bận quần áo và dính một ít ở tay nhưng em đã rửa sạch bằng xà phòng sau đó và rửa tầm 3,4 lần vậy em có thả năng có thai ko
0
55k
0 Bình luận
6 tuần có tim thai không
Mình có thai nhưng ko biết nên có uống viên ttkc. Nay thai đã 6 tuần mà đi siêu âm chưa có tim thai. Mình rất lo lắng. Liệu em bé có ảnh hưởng gì ko...mọi người ai biết chỉ mình với.
18
55k
1 Bình luận
Hiện tượng có kinh khi mang thai
ℹ️ Theo các chuyên gia, việc vừa mang thai vừa có kinh nguyệt là điều bất khả thi. Lý do là vì chu kỳ kinh nguyệt chỉ xuất hiện khi trứng không được thụ tinh cùng tinh trùng.

Hormone trong cơ quan sinh sản là những chất giúp kiểm soát sự phóng thích của trứng vào ống dẫn trứng và làm cho niêm mạc tử cung dày lên, tạo điều kiện thuận lợi cho trứng đã được thụ tinh có thể “làm tổ” dễ dàng. Khi trứng không được thụ tinh thì nồng độ chất này sẽ giảm xuống. Từ đó, niêm mạc tử cung sẽ bắt đầu tách khỏi thành tử cung, tạo ra kinh nguyệt.

Đây là lý do tại sao “lỡ kinh” được xem như một trong dấu hiệu mang thai sớm cũng như dễ nhận biết nhất. Mặc dù phái đẹp không thể có kinh khi đang mang thai nhưng bạn vẫn có thể bị xuất huyết vì một vài lý do nhất định.

▶️ 1. Trong tam cá nguyệt thứ nhất
... Xem thêm
Hiện tượng có kinh khi mang thaiHiện tượng có kinh khi mang thai
19
55k
0 Bình luận
Giải đáp thắc mắc cùng chuyên gia - chuyên đề "Mang thai trong mùa Covid: Nguy cơ mẹ và bé có thể gặp phải"
Bên cạnh niềm hạnh phúc sắp chào đón thành viên mới của gia đình, nhiều mẹ bầu đang rất quan tâm vấn đề tiêm vắc xin phòng Covid-19, các phương pháp hiệu quả bảo vệ sức khỏe mẹ và bé mùa dịch. Ngay lúc này những thông tin khoa học chính thống là điều rất cần thiết khi tình dịch bệnh đang còn phức tạp, họ lại là những đối tượng nhạy cảm rất cần được bảo vệ.

✔ Kết nối ngay với BS. Tạ Trung Kiên - bác sĩ Sản Phụ khoa - Thẩm mỹ tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai 2 để được giải đáp tất cả thắc mắc trong chuyên đề “Mang thai trong mùa Covid: Nguy cơ mẹ và bé có thể gặp phải". Mẹ bầu không cần phải đến bệnh viện vẫn có thể được bác sĩ tư vấn một cách dễ dàng, nhanh chóng và thuận tiện.

✔ Cách thức tham gia đơn giản: Đặt ngay câu hỏi với chuyên gia bằng cách comment dưới post này. Các câu hỏi nhanh nhất từ ngày 20/08 đến 24/8/2021 sẽ được chuyên gia phản hồi trong ngày 25/8/2021, tư vấn chi tiết các
... Xem thêm
Giải đáp thắc mắc cùng chuyên gia - chuyên đề "Mang thai trong mùa Covid: Nguy cơ mẹ và bé có thể gặp phải"Giải đáp thắc mắc cùng chuyên gia - chuyên đề "Mang thai trong mùa Covid: Nguy cơ mẹ và bé có thể gặp phải"
33
55k
60 Bình luận
Đến thời điểm nào thì hết nghén
Các mẹ ơi! Mẹ nào đang ốm nghén chia sẻ cho e ít kinh nghiệm với ạ.
Em có bầu tuần này là sang tuần thứ 16. Ngày nào cũng nôn, xong còn căng ngực, đầy bụng. Em nghén quá, đến bao lâu thì mới hết nghén vậy ạ? Có cách nào hạn chế ốm nghén ko các mẹ.
Các mẹ giúp em nhé
22
55k
3 Bình luận
Thai khoảng bao nhiêu tuần thì biết chính xác giới tính?
Hi các mẹ! Mẹ nào có kinh nghiệm sinh nở cho em hỏi, thai khoảng bao nhiêu tuần thì rõ là trai hay gái? Em mới tập một nên còn bỡ ngỡ, thai em được 14 tuần rồi! Lúc 13 tuần em có đi siêu âm trắng đen một lần nhưng bs bảo thai nhỏ quá không thấy rõ. Em nghe nói khoảng 12 tuần là biết rồi phải không ạ? Với mấy bà,mấy chị nhà em nói nếu là con trai thì khoảng 3,5 tháng là biết rồi,còn con gái thì phải đợi đến 4 tháng lận. Vậy chính xác là khi nào mình mới biết giới tính con vậy mấy chị?
20
55k
3 Bình luận
Làm gì để giảm đau lưng khi mang thai?
Từ hồi mang thai tới giờ em rất khỏe, k ốm nghén hay mệt mỏi gì cả, vậy mà từ tuần 32 trở đi lại đau lưng đến mức đi k nổi, cúi ng xuống là mún khóc thui. Em tăng 9 cân, lúc 31 tuần bé dc 1,7kg. Ai có cách chữa đau lưng k bày e với chứ chắc kiểu này nằm tới lúc đẻ quá.
19
55k
3 Bình luận
Bảng cân nặng thai nhi theo chuẩn WHO 2017
Bé yêu trong bụng đã lớn như thế nào, nặng bao nhiêu,… là điều mẹ bầu nào cũng quan tâm. Nhưng ngay cả khi đi siêu âm về rồi, biết được cân nặng của bé rồi mẹ cũng vẫn băn khoăn không biết con có bị nhẹ cân quá không, có phát triển tốt không?… Thế nên, để có thể yên tâm hơn, mẹ hãy check bảng cân nặng thai nhi theo nghiên cứu của WHO – Tổ chức Y tế Thế giới trong hình dưới đây nhé!

Để kiểm tra xem bé có đang phát triển tốt hay không, bạn hãy đối chiếu các chỉ số của bé cưng ghi trên phiếu siêu âm với bảng số liệu trên. Song bạn đừng lo lắng quá nhiều nếu kết quả cho thấy bé yêu của bạn nhỏ hơn hoặc lớn hơn so với bảng này. Vì đây là con số trung bình, còn có con số giới hạn trên và dưới nữa, nếu thấp hơn giới hạn dưới hoặc lớn hơn giới hạn trên thì mới có vấn đề. Bác sĩ sẽ cho bạn biết đâu là lúc nên bận tâm về cân nặng của bé yêu bởi sự phát triển của thai nhi còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như di truyền, mang song thai, đa thai, sức khỏe và mức tăng cân của mẹ,...
... Xem thêm
Bảng cân nặng thai nhi theo chuẩn WHO 2017Bảng cân nặng thai nhi theo chuẩn WHO 2017
20
55k
3 Bình luận

Tăng cân trong thai kỳ

health-tool-icon

Bạn có đang mang thai sinh đôi không?

Bạn đang mang thai bao nhiêu tuần?

1

Bạn có đang mang thai sinh đôi không?

Chỉ số đường huyết khi mang thai bao nhiêu là bình thường?
Chỉ số đường huyết khi mang thai biểu thị cho lượng đường có trong máu của mẹ bầu. Theo The American College of Obstetricians and Gynecologist (ACOG), mức đường huyết bình thường khi mang thai thường có các chỉ số như sau:
- Trước bữa ăn: 95 mg/dL hoặc thấp hơn.
- Sau bữa ăn 1 giờ: 130mg/dL hoặc thấp hơn.
- Sau bữa ăn 2 giờ: 120 mg/dL hoặc thấp hơn.

Tuy nhiên, những con số này không phải là tiêu chuẩn để xác định mức đường huyết khi mang thai của mẹ có bình thường hay không. Khi đi khám thai, bác sĩ có thể dựa trên tình trạng sức khỏe của từng mẹ để đưa ra khuyến cáo về mức đường huyết ổn định mà mẹ bầu nên duy trì.

Hầu hết các mẹ bầu đều được sàng lọc bệnh tiểu đường khi mang thai ở tuần thứ 24 đến 28. Tuy nhiên, đối vớ
... Xem thêm
19
55k
3 Bình luận
15 mốc khám thai định kỳ mà mẹ bầu không thể bỏ qua
Bà mẹ nào cũng mong muốn con được khỏe mạnh, bình yên. Chính vì vậy, việc theo dõi quá trình phát triển của thai nhi bao gồm khám thai, siêu âm thai và làm các xét nghiệm cần thiết theo chỉ định của bác sĩ tại các thời điểm nhất định là vô cùng quan trọng.
Việc khám thai nên được thực hiện vào 15 thời điểm sau:

- Lần đầu tiên (khi bạn có thai khoảng 5–8 tuần): đánh giá liệu bạn thực sự có thai hay không và xác định vị trí làm tổ của phôi thai, cũng như tìm tim thai.
- Lần khám thai thứ 2 (vào khoảng 8 tuần mang thai): đánh giá tình trạng phát triển của thai nhi. Thời điểm sau 8 tuần cũng là mốc để tính ngày dự sinh cho thai nhi theo siêu âm chính xác nhất.
- Lần khám thai thứ 3 (tuần thai thứ 11 – 13 tuần 6 ngày): đây là thời điểm quan trọng để đo độ dày da gáy để xác định sớm dị tật bẩm sinh và kiểm t
... Xem thêm
18
55k
3 Bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Mang Thai để được bác sĩ giải đáp thắc mắc hoàn toàn miễn phí, cùng chia sẻ hành trình mang thai của ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo