avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Bài đăng hot nhất

Nang đám rối mạch mạc trên siêu âm có nguy hiểm không

Nang đám rối mạch mạc có thể thấy một hoặc hai bên não thất trên siêu âm với nhiều kích thước khác nhau. Thông thường nang đám rối mạch mạc 2 bên gây nên các biến chứng nghiêm trọng như: Não úng thủy tắc nghẽn; u nang não thất; xuất huyết não thất bán cấp...


1. Nang đám rối mạch mạc là gì?

Nang đám rối mạch mạc là một cấu trúc chứa đầy chất lỏng nhỏ trong màng mạch của các não thất bên của não thai nhi. Tỷ lệ nang đám rối mạch mạc được xác định trong khoảng từ 1 - 2% thai nhi trong ba tháng tam cá nguyệt thứ hai.


Nang đám rối mạch mạc có thể thấy một hoặc hai bên não thất trên siêu âm với nhiều kích thước khác nhau.



Theo nghiên cứu, chẩn đoán xác định khi đường kính nang mạch mạc:


Ít nhất 2,5mm trong giai đoạn sàng lọc từ 13 đến 21 tuần tuổi

Ít nhất 2mm trong giai đoạn từ 22 – 38 tuần tuổi

Điều này sẽ giúp tránh gây nhầm lẫn xung quanh đám rối màng mạch e

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1234
5
1
TIÊM TRƯỞNG THÀNH PHỔI CON CHẬM TĂNG CÂN

Với câu hỏi “Tiêm trưởng thành phổi con chậm tăng cân”, các nhà nghiên cứu cho rằng điều này là có khả năng. Trong một nghiên cứu trên 250.000 ca sinh do Đại học Imperial College London (Anh) thực hiện, các nhà khoa học đã nhận thấy mối liên hệ giữa tiêm trưởng thành phổi và trẻ chậm tăng cân.

Qua điều tra và nghiên cứu cũng cho hiệu quả rằng, trẻ trải qua liệu pháp tiêm trưởng thành phổi sẽ hấp thụ kém hơn so với những trẻ không sử dụng. Cho nên, trẻ sinh ra có rủi ro tiềm ẩn tăng cân chậm hơn mặc dầu là sinh non hay sinh đủ tháng .

Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có vật chứng đơn cử nào xác lập việc trẻ chậm tăng cân là do công dụng phụ của thuốc hay do những biến chứng trong quy trình dùng thuốc tiêm trưởng thành phổi .

Dù vậy, mẹ bầu cũng không cần quá lo ngại, bởi cân nặng của trẻ sẽ đạt đến mức tăng trưởng theo từng độ tuổi nếu được chăm nom và cung ứng chính sách dinh dưỡng tương thích .


Có nên tiêm trưởng thành phổi không ?

Có rất nh

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3242
3
2
Xem thêm bình luận
Lý giải thắc mắc siêu âm con gái dễ nhầm hơn con trai

Không ít trường hợp dở khóc dở cười khi mẹ siêu âm con gái mà đẻ lại là con trai và ngược lại. Vậy thì bạn có biết tại sao lại có hiện tượng tại sao siêu âm nhầm trai thành gái không?


Theo các bác sĩ chuyên khoa thì siêu âm không thể chẩn đoán đúng 100% giới tính của thai nhi. Bào thai trong bụng mẹ có rất nhiều chuyển động khác nhau. Em bé có thể che đi bộ phận sinh dục khi bác sĩ siêu âm. Do đó, việc bác sĩ không nhìn rõ giới tính của thai nhi là điều bình thường.

Siêu âm con trai hay con gái dễ thấy hơn? Nếu như thai nhi là một bé trai, nhưng khi siêu âm, thai nhi đang nằm kẹp chặt 2 đùi với nhau bác sĩ sẽ dự đoán là con gái. Bởi lẽ, lúc này, hai cặp đùi đã che đi phần cần thấy. Các bác sĩ không thể nhìn thấy rõ giới tính của thai nhi. Cuối cùng, thông thường họ đưa ra kết luận là con gái

Siêu âm con nằm úp là trai hay gái?

Rất nhiều mẹ khi đi siêu âm gặp phải tình huống thai nằm úp, che đi bộ phận cần thấy để bác sĩ có thể chẩn đoán giới tính c

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
12386
8
11
Xem thêm bình luận
Bà bầu đi thăm bà đẻ có sao không ?

Bà bầu đi thăm bà đẻ có sao không ? Thực hư chuyện mẹ bầu phải kiêng đi thăm gái đẻ là như thế nào ? Cùng đọc bài viết để hiểu thêm về vấn đề này.


Theo những kinh nghiệm dân gian mà ông cha truyền lại; bà bầu kiêng đi thăm gái đẻ là việc nên làm, nhất là với những trường hợp gái đẻ chưa đầy tháng. Nguồn gốc của luận điểm này đến từ đâu ? Hãy cùng tìm hiểu những thông tin dưới đây để xem liệu bà bầu có nên đi thăm bà đẻ không nhé.


Vì sao có chuyện bà bầu kiêng đi thăm bà đẻ

Sở dĩ hình thành quan điểm bà bầu kiêng thăm bà đẻ là đến từ suy nghĩ: “nếu mẹ bầu mang thai đi thăm gái đẻ mới sinh sẽ gây ra sự ganh tỵ giữa 2 đứa bé với nhau. Cũng từ sự ganh tỵ này mà đứa trẻ chưa chào đời ở trong bụng mẹ bầu sẽ bị đứa bé đã chào đời “át vía”, bắt nạt khiến bé sau này chậm lớn và khó nuôi

Bên cạnh đó, trong dân gian còn khuyên rằng; ngày mùng 1 hay đầu tháng không nên đi thăm bà đẻ bởi làm thế cả tháng sẽ gặp toàn chuyện đen đủi.


... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
45160
21
48
Xem thêm bình luận
Xương sống mũi thai nhi bao nhiêu là cao?

Nhiều mẹ bầu băn khoăn “xương sống mũi thai nhi bao nhiêu là cao?”. Để thai nhi sở hữu sống mũi cao hay thấp thì thực tế còn phụ thuộc vào hình dáng sống mũi và góc và mũi, tất cả sẽ xác định rõ khi bé ra đời. Chỉ cần chỉ số chiều dài xương mũi của thai nhi không thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn thì bố mẹ hoàn toàn yên tâm con vẫn phát triển tốt qua từng tuần.

Chỉ số xương sống mũi vào các tuần thai được coi là bình thường theo nghiên cứu tại Philippine cho các mẹ bầu tham khảo:


Tuần thai thứ 11: 1,96mm;

Tuần thai thứ 12: 2,37mm;

Tuần thai thứ 13: 2,90mm;

Tuần thai thứ 14: 3,44mm;

Tuần thai thứ 15: 4,05mm.

Đến tuần thứ 20, chiều cao xương sống mũi từ 4.50mm trở lên là bình thường. Đến tuổi thai mốc 22 tuần, xương sống mũi của thai nhi bằng hoặc lớn hơn 4.50mm thì bình thường, dưới 3.50mm là ngắn và em bé có nguy cơ cao mắc hội chứng Down. Khảo sát tam giác mũi sau là một trong những kỹ thuật dùng để đánh giá xương sống mũi thai n

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1829
8
9
Xem thêm bình luận
THAI 15 TUẦN UỐNG NƯỚC DỪA ĐƯỢC CHƯA?

Thai nhi 15 tuần, nghĩa là mẹ đã mang bầu được hơn 3 tháng, lúc này chắc chắn thai nhi đã vào tử cung và đã bắt đầu giai đoạn phát triển. Giai đoạn này thai nhi đã và đang hình thành cấu trúc cơ thể, phát triển bộ não, tim mạch…Chính vì vậy, giai đoạn này người mẹ cần bổ sung nhiều chất dinh dưỡng để hỗ trợ cho sự phát triển của thai nhi.


Tuy nước dừa có chứa nhiều chất dinh dưỡng, nhưng các chuyên gia chăm sóc sức khỏe sinh sản khuyên mẹ bầu nên hạn chế uống nước dừa bởi:


– Nước dừa chứa nhiều chất dinh dưỡng, uống nhiều sẽ khiến chị em giảm cảm giác thèm ăn, ăn ít hơn từ đó chất dinh dưỡng không đủ cho thai nhi phát triển.


– Nước dừa có tính giải nhiệt, tuy nhiên nó cũng có thể gây ra các triệu chứng mềm yếu gân, cơn, hạ huyết áp dễ dẫn đến hiện tượng sảy thai.


– Uống nhiều nước dừa cũng có thể khiến người mẹ tăng cân đột ngột, dinh dưỡng không vào thai nhi mà vào người mẹ, tăng cân nhiều qu

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
645
3
2
Xem thêm bình luận
Hướng dẫn cụ thể cách đọc xét nghiệm NIPT

Trường hợp kết quả bình thường: Phiếu kết quả sẽ ghi KHÔNG PHÁT HIỆN thấy lệch bội của nhiễm sắc thể 13, 18 và 21, nhiễm sắc thể giới tính cùng với các nhiễm sắc thể khác.

Trường hợp kết quả phát hiện ra những bất thường: Phiếu kết quả sẽ có câu trả lời “PHÁT HIỆN về sự lệch bội nhiễm sắc thể”.

Một số trường hợp khác: Trường hợp bác sĩ đã phát hiện ra các bệnh hiếm gặp ở thai nhi sẽ yêu cầu thai phụ đến và trả kết quả trực tiếp cùng với phiếu kết quả sàng lọc NIPT Illumina (GenEva).


Lưu ý: Không phát hiện bất thường không đồng nghĩa thai nhi hoàn toàn khỏe mạnh. Bởi lẽ, sự khỏe mạnh của thai nhi còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong khi NIPT chỉ phát hiện các bất thường về nhiễm sắc thể, những bất thường khác như các bất thường về hình thái chỉ có siêu âm mới có thể phát hiện.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
17
2
1
Thai 25 tuần nặng bao nhiêu?

Thai 25 tuần nặng bao nhiêu?

Giai đoạn này, cơ thể bé tiếp tục tích mỡ. Lúc này bé nặng khoảng 0,68kg và dài 35,54cm từ đầu đến gót chân. Con yêu đạt kích cỡ như một quả dưa lưới. Nếu là bé trai, trong khoảng 2-3 ngày tinh hoàn của bé di chuyển dần vào bìu

Lời khuyên của bác sĩ cho mẹ bầu mang thai 25 tuần

Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh: Tiếp tục chế độ ăn giàu chất xơ, ăn nhiều rau và trái cây, hạt, ăn các loại cá ít thuỷ ngân và thịt nạc.

Tập thể dục nhẹ nhàng: Hãy bắt đầu bằng những môn tập thể dục nhẹ nhàng như: đi bộ, yoga… Tránh các môn thể thao đối kháng. Không tập luyện khi mẹ thấy quá mệt, khó thở hoặc chóng mặt.

Uống nhiều nước: Hãy chắc chắn cơ thể mẹ được cung cấp đủ 2 - 2,5 lít nước mỗi ngày để tránh táo bón, đầy hơi và trĩ mẹ nhé.

Dưỡng ẩm: Mẹ có thể bị các vết rạn trên bụng và ngực trong khoảng tuần thứ 25 của thai kỳ, thậm chí có thể bị nổi ban ngứa. Dưỡng ẩm hàng ngày có thể giúp mẹ hạn chế các vấn đề này. Xét nghiệm đường

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
16
2
1
Thai 22 tuần nặng bao nhiêu, bé phát triển thế nào?

Khi thai bước sang tam cá nguyệt thứ 2, bé yêu đã phát triển hơn trước rất nhiều, các cơ quan cơ thể trẻ đã hình thành phát triển đầy đủ. Thai 22 tuần nặng bao nhiêu là quan tâm của nhiều mẹ bầu.

Thai 22 tuần nặng bao nhiêu, bé phát triển thế nào?

– Tuần 22, bé nặng khoảng từ 360 – 500 gram, kích thước chiều dài tính từ đầu đến gót chân khoảng 27-30cm, tương đương với một trái đu đủ nhỏ. Đây cũng là giai đoạn mà thai nhi bắt đầu phát triển mạnh mẽ.

– Lúc này làn da của bé được bao phủ bởi một lớp lông tơ dày, tác dụng của lớp lông tơ sẽ giúp điều hòa thân nhiệt cơ thể cho trẻ. Da của bé có nhiều nếp nhăn chưa căng phồng do bé chưa lên cân nhiều.

Mi mắt và lông mày của bé đang trong giai đoạn hoàn thiện. Đôi mắt bé đã có hình dáng nhưng con ngươi thiếu sắc tố.

– Các đốt sống liên kết nhau để tạo thành cột sống bảo vệ tủy sống.

– Lá lách và các mạch máu tại phổi cũng đang phát triển để bé dễ thở h

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
172
5
2
Xem thêm bình luận
Tìm hiểu về hiện tượng thai nhi đạp ở bụng dưới

Kể từ tuần thứ 8 của thai kỳ trở đi, thai nhi bắt đầu có những chuyển động đầu tiên, thậm chí nhiều bé còn biết nhào lộn trong bụng mẹ. Tuy nhiên, lúc này kích thước của bé còn nhỏ nên mẹ vẫn chưa cảm nhận rõ được hành động này.


Đến khi bước sang tháng thứ 5 của thai kỳ tức là sang kỳ tam cá nguyệt 2, hoạt động đạp, đá của bé sẽ diễn ra nhiều và nhanh hơn ở trong tử cung. Lúc này, bé yêu của mẹ đã lớn, chân và tay cơ bản đã tương đối cứng nên lực đạp của bé sẽ trở nên mạnh hơn, rõ nét hơn nên mẹ dễ dàng cảm nhận được. Đặc biệt là vào buổi tối khi nằm ngủ, mẹ sẽ cảm nhận rõ các cú đạp của con yêu dưới vùng bụng dưới của mình.


Bước qua tháng thứ 6, em bé của mẹ đã phát triển tốt về thính giác nên bé có thể phản ứng với âm thanh bên ngoài. Chính vì thế mà em bé của mẹ có thể nghe được những âm thanh từ bên ngoài, nghe thấy tiếng của mẹ nói, chỉ cần mẹ bật nhạc hay đi vào những nơi ồn ào là em bé cũng nghe thấy. Khi tiếp nhận những âm thanh này, bé sẽ p

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2136
6
4
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Mang Thai để được bác sĩ giải đáp thắc mắc hoàn toàn miễn phí, cùng chia sẻ hành trình mang thai của ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo