cả nhà cho e hỏi e bầu 22tuần mà cứ bị tê tay là sao ạ e đã đi khám và uog thuốc ở bv fu sản mà lo dc
cả nhà cho e hỏi e bầu 22tuần oy mà cứ bi tê tay e đi khám ở bv fu sản tất cả đều ko sao mà ts e cứ bị tê hoài khó chịu ko ngủ dc ạk
Tạo bài đăng của bạn
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
Xin chào. Tôi năm nay 41 tuổi đang mang thai tuần 24. Siêu âm 4D bs nói em bé tật đầu nhỏ có đường kín lưỡng đỉnh là 51. Chu vi đầu là 201. Kết luận chu vi đầu và đường kính lưỡng đỉnh < bách phân vị thứ 3 so với tuổi thai. Vây xin cho hỏi sinh ra bé có sao không ạ. Xin tư vấn giúp biện pháp cải thiện
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, các loại hạt nói chung và hạt dưa nói riêng là loại thực phẩm chứa nhiều protein, đây là dinh dưỡng không thể thiếu cho cơ thể phụ nữ khi mang thai.
Thành phần của hạt dưa còn có chứa nhiều chất dinh dưỡng khác như lipid, vitamin B1, vitamin B2, vitamin E, canxi, chất sắt, kẽm, phốt pho, kali... Chính vì thế, mẹ bầu hoàn toàn có thể ăn hạt dưa để thai nhi được bổ sung thêm dưỡng chất và khỏe mạnh.
* Công dụng của hạt dưa với bà bầu
+ Cải thiện tâm trạng
Tâm trạng thất thường khi mang thai là do cơ thể mẹ có những thay đổi lớn về nội tiết tố. Vì vậy ăn hạt dưa có thể cung cấp magie, giúp ổn định tâm trạng, đẩy nhanh quá trình dẫn truyền thần kinh trong tế bào não, giúp mẹ chống trầm cảm khi mang thai hiệu quả.
+ Ổn định đường huyết
Ngoài việc ổn định tâm trạng, ăn hạt dưa khi mang thai còn có thể giúp ổn định lượng đường trong máu, vì magie có thể điều chỉnh lượng đường huyết và giúp mẹ tránh được nguy c
... Xem thêm3 tháng đầu thai kỳ
Tuần thứ 4: Do quá trình thụ thai thường tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng nên trong 3 tuần đầu người phụ nữ sẽ không nhận ra là mình mang thai. Sang tuần thứ 4, các tế bào phôi thai bắt đầu hoạt động và tạo cấu trúc ban đầu cho cơ thể thai nhi. Lúc này chị em sẽ nhận ra dấu hiệu mang thai đầu tiên thông qua việc bị trễ kinh.
Tuần thứ 5: Kích thước thai nhi ở tuần thứ 5 đã tăng lên rất nhiều. Thời điểm này các tế bào sẽ lớn lên nhanh chóng và mẹ có thể dùng que thử thai để xác định chính xác khả năng có thai hay không.
Tuần thứ 6: Lúc này bé sẽ có kích thước 4-7mm (bằng hạt đậu xanh). Hệ thần kinh nguyên thủy và xương sống bắt đầu hình thành. Lúc này bác sĩ cũng đã nhận ra bé có nằm đúng ở tử cung hay không nhờ siêu âm.
Tuần thứ 7: Thời gian này thông qua siêu âm có thể nghe rõ được tim thai. Gan của bé ở tuần thai này cũng thực hiện chức năng sản xuất tế bào hồng cầu. Và mẹ bắt đầu đi tiểu nhiều hơn, cũng xuất hiện các triệu chứ
... Xem thêmBà bầu nằm võng có được hay không?
Không chỉ mẹ bầu mà hầu hết chúng ta khi nằm võng cùng với nhịp đung đưa cũng làm cơ thể cảm thấy dễ chịu và muốn chìm vào giấc ngủ. Đối với các mẹ bầu thường khó ngủ nên thường tìm đến chiếc võng để “nương tựa”.
Các mẹ bầu mới mang thai bụng chưa to, cân nặng chưa tăng nhiều thì có thể chấp nhận, nhưng chỉ được nằm khoảng 20-30 phút mỗi ngày. Còn các mẹ từ tam cá nguyệt thứ 2, 3 thì đây là điều không nên, vì lúc này bụng mẹ đã lớn có thể gây ảnh hưởng cho cả mẹ và bé.
Theo khuyến cáo của các chuyên gia y tế, trong thời kỳ mang thai, nhất là càng về cuối thai kỳ, các bác sĩ khuyên mẹ bầu nằm hướng nghiêng bên trái để giảm áp lực lên vùng chậu. Đồng thời, cũng giúp máu lưu thông đến thai nhi tốt hơn.
Tuy nhiên, khi nằm nghiêng không phải bà bầu nào cũng dễ chịu nên chọn nằm võng để có giấc ngủ ngon hơn. Hơn nữa, theo nghiên cứu của của Sophie Schwartz, Thụy Sĩ, khi nằm võng với nhịp rung lắc đều đặn, nh
... Xem thêmEcho ruột dày là 1 dấu hiệu trên siêu âm về đường tiêu hóa thai nhi. Những nguy cơ có thể đi kèm với echo ruột dày là: nhiễm trùng bào thai, rối loạn nhiễm sắc thể (hội chứng Down) và có nhiều trường hợp echo ruột dày nhưng thai nhi vẫn bình thường. Riêng dấu chứng echo ruột dày chưa đủ mạnh để xét nghiệm dịch ối. Nếu mẹ đã làm các xét nghiệm sàng lọc hội chứng Down ở tuổi thai sớm (12 tuần) thì ít xảy ra tình trạng này. Lúc này mẹ vẫn tiếp tục theo dõi khám thai, đến tuổi thai 22 tuần sẽ được khảo sát 1 lần nữa thật kỹ về hình thái thai nhi xem có kèm yếu tố bất thường nào khác không. Nếu không có gì thì mẹ có thể yên tâm.
Nang đám rối mạch mạc có thể thấy một hoặc hai bên não thất trên siêu âm với nhiều kích thước khác nhau. Thông thường nang đám rối mạch mạc 2 bên gây nên các biến chứng nghiêm trọng như: Não úng thủy tắc nghẽn; u nang não thất; xuất huyết não thất bán cấp...
1. Nang đám rối mạch mạc là gì?
Nang đám rối mạch mạc là một cấu trúc chứa đầy chất lỏng nhỏ trong màng mạch của các não thất bên của não thai nhi. Tỷ lệ nang đám rối mạch mạc được xác định trong khoảng từ 1 - 2% thai nhi trong ba tháng tam cá nguyệt thứ hai.
Nang đám rối mạch mạc có thể thấy một hoặc hai bên não thất trên siêu âm với nhiều kích thước khác nhau.
Theo nghiên cứu, chẩn đoán xác định khi đường kính nang mạch mạc:
Ít nhất 2,5mm trong giai đoạn sàng lọc từ 13 đến 21 tuần tuổi
Ít nhất 2mm trong giai đoạn từ 22 – 38 tuần tuổi
Điều này sẽ giúp tránh gây nhầm lẫn xung quanh đám rối màng mạch e
... Xem thêmVới câu hỏi “Tiêm trưởng thành phổi con chậm tăng cân”, các nhà nghiên cứu cho rằng điều này là có khả năng. Trong một nghiên cứu trên 250.000 ca sinh do Đại học Imperial College London (Anh) thực hiện, các nhà khoa học đã nhận thấy mối liên hệ giữa tiêm trưởng thành phổi và trẻ chậm tăng cân.
Qua điều tra và nghiên cứu cũng cho hiệu quả rằng, trẻ trải qua liệu pháp tiêm trưởng thành phổi sẽ hấp thụ kém hơn so với những trẻ không sử dụng. Cho nên, trẻ sinh ra có rủi ro tiềm ẩn tăng cân chậm hơn mặc dầu là sinh non hay sinh đủ tháng .
Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có vật chứng đơn cử nào xác lập việc trẻ chậm tăng cân là do công dụng phụ của thuốc hay do những biến chứng trong quy trình dùng thuốc tiêm trưởng thành phổi .
Dù vậy, mẹ bầu cũng không cần quá lo ngại, bởi cân nặng của trẻ sẽ đạt đến mức tăng trưởng theo từng độ tuổi nếu được chăm nom và cung ứng chính sách dinh dưỡng tương thích .
Có nên tiêm trưởng thành phổi không ?
Có rất nh
... Xem thêmKhông ít trường hợp dở khóc dở cười khi mẹ siêu âm con gái mà đẻ lại là con trai và ngược lại. Vậy thì bạn có biết tại sao lại có hiện tượng tại sao siêu âm nhầm trai thành gái không?
Theo các bác sĩ chuyên khoa thì siêu âm không thể chẩn đoán đúng 100% giới tính của thai nhi. Bào thai trong bụng mẹ có rất nhiều chuyển động khác nhau. Em bé có thể che đi bộ phận sinh dục khi bác sĩ siêu âm. Do đó, việc bác sĩ không nhìn rõ giới tính của thai nhi là điều bình thường.
Siêu âm con trai hay con gái dễ thấy hơn? Nếu như thai nhi là một bé trai, nhưng khi siêu âm, thai nhi đang nằm kẹp chặt 2 đùi với nhau bác sĩ sẽ dự đoán là con gái. Bởi lẽ, lúc này, hai cặp đùi đã che đi phần cần thấy. Các bác sĩ không thể nhìn thấy rõ giới tính của thai nhi. Cuối cùng, thông thường họ đưa ra kết luận là con gái
Siêu âm con nằm úp là trai hay gái?
Rất nhiều mẹ khi đi siêu âm gặp phải tình huống thai nằm úp, che đi bộ phận cần thấy để bác sĩ có thể chẩn đoán giới tính c
... Xem thêmBà bầu đi thăm bà đẻ có sao không ? Thực hư chuyện mẹ bầu phải kiêng đi thăm gái đẻ là như thế nào ? Cùng đọc bài viết để hiểu thêm về vấn đề này.
Theo những kinh nghiệm dân gian mà ông cha truyền lại; bà bầu kiêng đi thăm gái đẻ là việc nên làm, nhất là với những trường hợp gái đẻ chưa đầy tháng. Nguồn gốc của luận điểm này đến từ đâu ? Hãy cùng tìm hiểu những thông tin dưới đây để xem liệu bà bầu có nên đi thăm bà đẻ không nhé.
Vì sao có chuyện bà bầu kiêng đi thăm bà đẻ
Sở dĩ hình thành quan điểm bà bầu kiêng thăm bà đẻ là đến từ suy nghĩ: “nếu mẹ bầu mang thai đi thăm gái đẻ mới sinh sẽ gây ra sự ganh tỵ giữa 2 đứa bé với nhau. Cũng từ sự ganh tỵ này mà đứa trẻ chưa chào đời ở trong bụng mẹ bầu sẽ bị đứa bé đã chào đời “át vía”, bắt nạt khiến bé sau này chậm lớn và khó nuôi
Bên cạnh đó, trong dân gian còn khuyên rằng; ngày mùng 1 hay đầu tháng không nên đi thăm bà đẻ bởi làm thế cả tháng sẽ gặp toàn chuyện đen đủi.
Bây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.