avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Bài đăng hot nhất

Người mang thai bị dọa sanh non

Người mang thai bị dọa sanh non thì có những dấu hiệu nào mình ik sanh

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
1
2
Xem thêm bình luận
Livestream giải đáp thắc mắc cùng chuyên gia - Chủ đề "Quan hệ khi mang thai như thế nào cho an toàn?"

🤰 Để đảm bảo sức khỏe cho thai nhi trong bụng mẹ, nhiều cặp vợ chồng thường hạn chế quan hệ tình dục. Một số người còn quyết định hoàn toàn kiêng "chuyện ấy" trong suốt 9 tháng thai kỳ.


❣️ Tuy nhiên, liệu việc nhịn "yêu" trong thai kỳ có phải là giải pháp tốt? Hello Bacsi hy vọng những thông tin trong buổi chia sẻ này sẽ giúp các cặp bố mẹ hiểu rõ hơn về quan hệ tình dục trong thai kỳ để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và con.


👉 Mời bạn xem ngay livestream với chủ đề: "Quan hệ khi mang thai như thế nào cho an toàn" vào lúc 19:00 tối ngày 28/03/2023. Tại fanpage MarryBaby

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
28
1
Ý nghĩa và bảng tính tuần thai ra tháng

Tuổi thai là một yếu tố quan trọng để mẹ đánh giá sự phát triển của thai nhi. Việc tính tuổi thai cũng là một căn cứ để mẹ có kế hoạch cụ thể nhất trong thai kỳ. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ cho mẹ ý nghĩa và bảng tính tuần thai ra tháng.

Ý nghĩa của việc xác định tuổi thai

Tuổi thai chỉ khoảng thời gian thai nhi đã được hình thành và phát triển. Xác định tuổi thai rất quan trọng để đánh giá sự phát triển của em bé trong bụng mẹ. Thông qua tuổi thai sẽ dự tính được ngày sinh và theo dõi từng giai đoạn thai kỳ. Mẹ cũng có thể theo dõi, so sánh từng giai đoạn phát triển của trẻ và tự đánh giá xem bé có đạt tiêu chuẩn không.


Dựa còn tuổi thai, mẹ lên kế hoạch đi khám thai định kỳ và sàng lọc các nguy cơ với trẻ để có những biện pháp can thiệp phù hợp. Hơn nữa, tuổi thai cũng rất quan trọng cho mẹ trong việc xác định thời điểm đi tiêm phòng.


Căn cứ vào tuổi thai, bác sĩ cũng sẽ đưa ra những tư vấn và quyết định phù hợp với tình trạng sức kh

... Xem thêm
Ý nghĩa và bảng tính tuần thai ra tháng Ý nghĩa và bảng tính tuần thai ra tháng 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2301
3
3
Xem thêm bình luận
Bà bầu ăn gì cho cổ tử cung nhanh mở?

Vấn đề làm gì để tử cung mở nhanh là một trong những chủ đề nổi bật được nhiều sản phụ chuẩn bị tới ngày sinh đặc biệt quan tâm. Ngoài các tư thế, cách thức vận động, thuốc trợ sinh giúp tử cung mở thì theo quan niệm dân gian cũng có những thực phẩm giúp tử cung mở nhanh hơn.


Tuy nhiên, bất cứ phương pháp nào cũng cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi áp dụng tránh gây nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi.


1. Những điều cần biết về cổ tử cung

Ở thời điểm cuối thai kỳ phần lớn sản phụ đều biết được tác dụng của cổ tử cung và cần giãn nở ở mức nhiều nhất có thể. Nếu không có cổ tử cung, các chức năng sinh sản như thụ thai, mang thai và sinh thường không xảy ra.


Cổ tử cung nằm ở vị thấp nhất của tử cung, là nơi em bé sẽ ra ngoài. Tại đây, cổ tử cung đóng vai trò là con đường dẫn máu và các niêm mạc trong tử cung đi ra ngoài trong kỳ kinh nguyệt của phụ nữ, giúp cho tinh trùng có thể đi vào trong tử cung để thụ thai.

Bên cạnh đó

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
41
2
2
Xem thêm bình luận
Thai 35 tuần nặng bao nhiêu? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến cân nặng của thai nhi?

Mang thai và sinh con là niềm hạnh phúc của các chị em phụ nữ. Tuy nhiên, bên cạnh niềm vui ấy, một số mẹ bầu thường cảm thấy lo lắng với tâm lý lần đầu mang thai chưa có nhiều kinh nghiệm. Trong bài này sẽ giúp mẹ giải đáp những thắc mắc khi mang thai tuần 35, mẹ bầu theo dõi nhé.

Thai 35 tuần nặng bao nhiêu?

Theo bảng chỉ số cân nặng chuẩn theo WHO thì với thai có tuần tuổi thai từ 35 tuần thì cân nặng chuẩn của bé sẽ dao động từ 2200 – 2600 gram.

Trung bình tuần này, cân nặng của thai nhi nằm ở mức 2300 gram và chiều dài trung bình khoảng 46cm. Con to bằng cỡ quả dứa hoặc quả dưa lưới.

So với tuần 34, trung bình thai nhi sẽ tăng khoảng 100g và khoảng 1cm.

Cân nặng qua siêu âm mà mẹ được biết có thể chênh lệch so với chuẩn, thậm chí là khác với các em bé khác cùng tuần tuổi. Dầu vậy, điều này không quá nghiêm trọng, trừ phi khoảng cách chênh lệch là quá lớn.

Trong trường hợp chênh lệch cân nặng lớn thì hoặc có thể rơi vào tìn

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
230
2
2
Xem thêm bình luận
Video: Đau đẻ đau ở đâu?

Đau đẻ đau ở đâu? Cùng tìm hiểu nguyên nhân và cách giảm đau an toàn cho mẹ trong quá trình sinh. Xem ngay video để hiểu rõ hơn về cơn đau đẻ 👇

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
14
1
1
Video: Cơn đau đẻ có thể đau tới mức độ nào?

🤰 Cơn đau đẻ trong khi sinh con đau đến đâu? Xem video để hiểu rõ hơn về mức độ đau và cách giảm đau an toàn cho mẹ bầu.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
23
Nhau cài răng lược

Chào bác sĩ. Hiện tại em mang thai tuần 28 và bị nhau cài răng lược. Vậy cho e hỏi đối với bệnh của mình em cần kiêng kỵ tuyệt đối những gì để an toàn ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
33
1
6
Xem thêm bình luận
Thai nhi 35 tuần tuổi phát triển ra sao? Thai 35 tuần nặng 3kg có to không?

Các cơ quan trong cơ thể thai nhi 35 tuần đã dần hoàn thiện. Do sự lớn lên nhanh chóng về cả cân nặng và chiều cao nên ở trong bụng mẹ, thai nhi dường như không còn nhiều không gian để chuyển động như trước nữa. Ở tuần 35 của thai kỳ, thai nhi sẽ nặng khoảng 2.38 kg và cao 46cm tương đương với kích thích của một quả dưa xanh.




Do khoảng trống trong bụng mẹ ngày một bị thu hẹp nên bé không thể thực hiện được các cú lộn nhào nhưng tần suất những cú huých, cú đạp của bé vẫn đều đặn. Chính vì thế, các mẹ cần phải học thói quen theo dõi số lần đạp của con để nhận biết xem bé có đang an toàn hay không.




Ở tuần 35, các cơ quan trong cơ thể bé đã dần hoàn thiện với thận phát triển đầy đủ và gan đã bắt đầu hoạt động. Trong vài tuần tới, bé sẽ có sự thay đổi rõ rệt về cân nặng nên mẹ cần phải chú ý đến.




Thai 35 tuần nặng 3kg có to không?

Câu trả lời là có.


... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1550
1
1
Nhau bám mặt trước là sao?

Nhau bám mặt trước là tình trạng rau thai bám ở vị trí trước của thành tử cung, phát triển và bám ở phần dưới của tử cung gần với bụng. Tình trạng này chỉ được phát hiện qua siêu âm thai. Vậy nhau bám mặt trước là sao?

1. Nhau thai là gì?

Nhau thai là một trong những bộ phận quan trọng góp phần nuôi dưỡng bào thai, có nhiệm vụ vận chuyển các chất dinh dưỡng và oxy cho thai nhi, đồng thời giúp đào thải các chất thải từ thai nhi. Bên cạnh đó, rau thai còn có vai trò bảo vệ bào thai khỏi những nguy cơ bị nhiễm trùng và tiết ra lượng lớn những hormone nữ để giúp ngăn chặn những cơn co thắt tử cung diễn ra khi chưa tới ngày dự sinh.

Mỗi thai phụ sẽ có vị trí nằm của rau thai sẽ khác nhau. Một số vị trí thường gặp của rau thai là rau thai bám phía trên thành tử cung, rau bám bên trái hoặc bên phải tử cung, rau thai bám mặt sau và rau thai bám mặt trước. Vậy nhau bám mặt trước là sao?

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
2
1
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Mang Thai để được bác sĩ giải đáp thắc mắc hoàn toàn miễn phí, cùng chia sẻ hành trình mang thai của ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo