chào mng, hồi đầu t1 e với ngy có cọ

chào mng, hồi đầu t1 e với ngy có cọ xát nhưng cũng k cọ bpsd vào nhau và cũng k xuat . Nhưng e k hiểu sao e lúc nào cũng lo lắng mình có thai dù đã có kinh nguyệt trong t1, t2 và đã thử que nhiều lần . Có cách nào để e k còn suy nghĩ về vấn đề đó nữa và bớt lo lắng k ạ . Mấy ngày nay e thấy cứ buồn nôn nên lại lo nữa .

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
2
5

Bài viết tương tự

5 bình luận

em có kinh nguyệt ở tháng 1 và tháng 2 rồi, là qua 2 kỳ kinh thì không có thai đâu em gái ơi

3 tháng trước
Thích
Trả lời
1

từ tháng 1 rồi, em vẫn có kinh nguyệt thì sẽ k có thai đâu

3 tháng trước
Thích
Trả lời

Uhm cách để giảm bớt lo lắng là em nên tìm hiểu chu kỳ của mình. Quan hệ vào ngày an toàn và dungd thêm bao nữa.

4 tháng trước
Thích
Trả lời
1

Em đã thử que nhiều lần và đã có kinh nguyệt trong tháng, điều đó chứng tỏ khả năng mang thai là rất thấp. Cảm giác lo lắng là bình thường, nhưng em có thể tìm cách thư giãn và tập trung vào những hoạt động làm em cảm thấy thoải mái, như thể dục, đọc sách, hoặc trò chuyện với người thân.

4 tháng trước
Thích
Trả lời
1
Chào bạn, lo lắng về khả năng mang thai là điều bình thường, đặc biệt khi bạn đã có những trải nghiệm như vậy. Tuy nhiên, nếu bạn đã có kinh nguyệt trong tháng 1 và tháng 2, cùng với việc thử que nhiều lần mà kết quả đều âm tính, khả năng bạn có thai là rất thấp:

Để giảm bớt lo lắng, bạn có thể thực hiện một số biện pháp sau:

  1. Tìm hiểu thông tin: Hiểu rõ về chu kỳ kinh nguyệt và cách hoạt động của cơ thể sẽ giúp bạn cảm thấy yên tâm hơn. Nếu bạn đã có kinh, điều đó cho thấy bạn không có thai.
  2. Thực hành thiền hoặc yoga: Những hoạt động này có thể giúp bạn thư giãn và giảm lo âu. Hãy dành thời gian mỗi ngày để tập trung vào hơi thở và cảm nhận cơ thể.
  3. Chia sẻ cảm xúc: Nói chuyện với người thân hoặc bạn bè về những lo lắng của bạn có thể giúp bạn cảm thấy nhẹ nhõm hơn. Đôi khi, chỉ cần có người lắng nghe cũng đủ để bạn cảm thấy bớt căng thẳng.
  4. Thay đổi thói quen sinh hoạt: Tập thể dục thường xuyên, ăn uống lành mạnh và ngủ đủ giấc sẽ giúp cải thiện tâm trạng và sức khỏe tổng thể của bạn.
  5. Ghi nhật ký: Việc viết ra những suy nghĩ và cảm xúc của bạn có thể giúp bạn nhận diện và quản lý lo âu tốt hơn. Nếu bạn vẫn cảm thấy buồn nôn và lo lắng kéo dài, hãy xem xét việc gặp bác sĩ để được tư vấn và kiểm tra sức khỏe. Họ có thể giúp bạn xác định nguyên nhân và đưa ra giải pháp phù hợp. Chúc bạn sớm cảm thấy thoải mái hơn!
4 tháng trước
Thích
Phản hồi
warningMiễn trừ trách nhiệm: Mọi thông tin trên đều mang tính tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Chuyên mục liên quan
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo