avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Bài đăng hot nhất

Nốt tăng âm buồng thất trái ở thai nhi

Chào bác sĩ,


Em năm nay 31 tuổi, có thai được 25 tuần. Lúc 21 tuần, em đi siêu âm, bác sĩ phát hiện có nốt tăng âm ở thất trái. Vậy bác sĩ cho em hỏi thai nhi có nốt tăng âm ở thất trái có nguy hiểm không? Em cảm ơn bác sĩ.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3102
1
7
Xem thêm bình luận
Em bé đạp nhiều ở bụng dưới

Em gái mình hiện đang bầu 31 tuần . Hôm nay đi khám bác sĩ nói cổ tử cung ngắn có nguy cơ sinh non trước 1 tháng , nên cần tiêm trưởng thành phổi cho bé . Hiện tại 2 mẹ con đều khỏe nhưng bé đi khám mà quên hỏi bác sĩ ,dạo gần đây em bé hay đạp bụng dưới nhiều thì có sao không ạ ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
25
7
6
Xem thêm bình luận
Thai nhi đạp nhiều bụng dưới và những điều cơ bản cần biết

Khi nào thai nhi bắt đầu đạp trong bụng mẹ?

Thông thường, các bà mẹ sẽ cảm nhận được các cú đạp, cú đá của em bé vào cuối tuần thứ 24 của thai kỳ, một số trường hợp có thể sớm hơn hoặc muộn hơn, điều này là hoàn toàn bình thường.


Trong thực tế, các em bé của chúng ta đã chuyển động rất nhiều từ rất lâu trước đó, nhưng những cử động này có thể quá nhẹ nhàng, cho nên các bà mẹ chưa thể cảm nhận được rõ nét.


Nếu nhau thai ở phía trước của tử cung, em bé có thể đạp ít hơn so với những trường hợp khác.


Phụ nữ đã từng sinh con thường có cảm nhận tốt hơn đối với những cú đạp của thai nhi trong những lần mang thai tiếp theo, thậm chí sớm nhất là từ tuần thứ 12.


Tại sao thai nhi hay đạp trong bụng mẹ?

Khi các cơ bắp càng phát triển, thì thai nhi càng đạp nhiều và mạnh hơn. Theo một góc nhìn khác, việc em bé hay đạp trong bụng mẹ không chỉ là điều tất yếu mà còn là điều cần thiết, bởi vì điều đó sẽ giúp cơ bắp đượ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
39367
15
29
Xem thêm bình luận
Thai 38 tuần mổ được chưa

Như cái mẹ đã biết, thai nhi tuần 38 đã phát triển toàn diện về mọi mặt, hoàn thiện như một em bé sơ sinh. Từ tuần 38 trở đi, em bé có thể sẵn sàng chào đời và phát triển rất tốt ở môi trường bên ngoài bụng mẹ. Sinh con ở tuần 38 mẹ có thể hoàn toàn yên tâm về sức khỏe của bé yêu nhé.

Hiện nay, rất nhiều mẹ chọn phương pháp sinh mổ để giúp bé yêu chào đời. Đây là phương pháp phù hợp cho những mẹ bầu có sức khỏe kém, mắc một số bệnh lí thai kì mà không thể tiến hành sinh thường được. Ngoài ra, nếu tình trạng của thai yếu, khi sinh mổ lấy thai chủ động sẽ giảm được khả năng bị ngạt, bị sang chấn do sinh khó hay chuyển dạ kéo dài.

Tuy nhiên, các trường hợp cần thiết phải mổ lấy thai phải được hội chẩn và chỉ định chặt chẽ. Không nên vì những lý do chủ quan của cá nhân mà cố thu xếp để mổ lấy thai chủ động ra khi mẹ chưa có dấu hiệu chuyển dạ để gặp phải nguy cơ chịu những rủi ro không đáng có. Khi mang thai 38 tuần, mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ về tình hình sức kh

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
888
7
3
Xem thêm bình luận
Kinh nghiệm tăng nước ối cho bà bầu

Cách tăng nước ối cho bà bầu

Nếu mẹ được chẩn đoán bị thiếu ối, hãy áp dụng những phương pháp dưới đây để tăng lượng nước ối cần thiết cho thai nhi phát triển.


Mẹ bầu nên uống đủ nước và ăn nhiều trái cây, rau quả để ngừa thiếu ối

Uống nhiều nước

Đây là lời khuyên đầu tiên dành cho mẹ bầu bị thiếu ối. Để tăng nước ối, mẹ phải đảm bảo cơ thể luôn đủ nước. Mỗi ngày, mẹ bầu cần uống 2 – 2,5 lít nước. Mẹ nên bổ sung thường xuyên, không nên đợi đến khi khát mới uống. Khi uống, hãy uống từ từ, chậm rãi là tốt nhất.

Ăn trái cây nhiều nước

Ngoài nước khoáng, mẹ nên bổ sung nước và dưỡng chất bằng các loại trái cây, rau củ có hàm lượng nước cao. Những thực phẩm này gồm: dưa chuột, dưa hấu, cà chua, rau diếp, cần tây… Chúng đều có khả năng giúp mẹ tăng lượng nước ối hiệu quả.

– Tăng cường chế độ dinh dưỡng

Trong suốt thai kỳ, nếu mẹ luôn ăn uống điều độ và đủ chất thì sẽ cung cấp đủ chất cho tha

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
155
3
1
Nhau thai bám mặt trước và những lưu ý cho mẹ bầu .

Nhau thai bám mặt trước là sao?


Nhau bám mặt trước là tình trạng nhau thai bám ở vị trí trước của thành tử cung. Thông thường, rau thai sẽ được hình thành ở phần trên của tử cung ngay khi trứng được thụ tinh. Tuy nhiên, một số trường hợp rau thai phát triển và bám ở phần dưới của tử cung, gần với bụng được gọi là rau bám thấp. Rau thai bám mặt trước được hiểu là rau thai bám ngay phía trước đầu của thai nhi, tức thai nhi nằm phía sau và rau thai nằm phía trước.

Một số vấn đề mà thai phụ có thể gặp phải khi nhau thai bám mặt trước như:

• Gây khó khăn trong việc cảm nhận những cử động của thai nhi: khi rau thai bám mặt trước sẽ tạo nên sự ngăn cách giữa em bé với tử cung, từ đó khiến cho thai phụ không thể cảm nhận được những cử động của thai nhi. Thậm chí khi bước vào giai đoạn giữa của thai kỳ, thai phụ cũng không cảm nhận được những cú đạp của em bé.

• Khó nghe được nhịp tim: vị trí bám của bánh rau không thuận lợi sẽ dẫn tới tình trạng khó nghe

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
283
4
2
Xem thêm bình luận
Thai đạp lâu kéo dài khoảng 2 tiếng ở tuần thứ 25

Bác sĩ ơi cho em hỏi, bé nhà em được 25 tuần rồi, hôm trước siêu âm thì bác sĩ có nói là bị thiếu ối, em cũng lo lắm nên cũng uống nước nhiều, xong hôm nay cỡ 9h40 sáng bé đạp liên tục không ngừng đến 11h20p vẫn chưa thấy dấu hiệu dừng lại thì có sao không ạ, bé đạp lúc mạnh lúc nhẹ làm em hoang mang lắm ạ 😓

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
4
4
Xem thêm bình luận
Nang đám rối mạch mạc trên siêu âm có nguy hiểm không

Nang đám rối mạch mạc có thể thấy một hoặc hai bên não thất trên siêu âm với nhiều kích thước khác nhau. Thông thường nang đám rối mạch mạc 2 bên gây nên các biến chứng nghiêm trọng như: Não úng thủy tắc nghẽn; u nang não thất; xuất huyết não thất bán cấp...


1. Nang đám rối mạch mạc là gì?

Nang đám rối mạch mạc là một cấu trúc chứa đầy chất lỏng nhỏ trong màng mạch của các não thất bên của não thai nhi. Tỷ lệ nang đám rối mạch mạc được xác định trong khoảng từ 1 - 2% thai nhi trong ba tháng tam cá nguyệt thứ hai.


Nang đám rối mạch mạc có thể thấy một hoặc hai bên não thất trên siêu âm với nhiều kích thước khác nhau.



Theo nghiên cứu, chẩn đoán xác định khi đường kính nang mạch mạc:


Ít nhất 2,5mm trong giai đoạn sàng lọc từ 13 đến 21 tuần tuổi

Ít nhất 2mm trong giai đoạn từ 22 – 38 tuần tuổi

Điều này sẽ giúp tránh gây nhầm lẫn xung quanh đám rối màng mạch e

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1234
5
1
Tụ dịch sau túi thai

Em thai 7w khám bác sĩ bảo em bị tụ dịch túi thai không phát hiện tim thai và cho thuốc đặt,hẹn tuần sau tái khám. Cho em hỏi liệu em có giữ được thai không ạ.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
11
2
3
Xem thêm bình luận
TIÊM TRƯỞNG THÀNH PHỔI CON CHẬM TĂNG CÂN

Với câu hỏi “Tiêm trưởng thành phổi con chậm tăng cân”, các nhà nghiên cứu cho rằng điều này là có khả năng. Trong một nghiên cứu trên 250.000 ca sinh do Đại học Imperial College London (Anh) thực hiện, các nhà khoa học đã nhận thấy mối liên hệ giữa tiêm trưởng thành phổi và trẻ chậm tăng cân.

Qua điều tra và nghiên cứu cũng cho hiệu quả rằng, trẻ trải qua liệu pháp tiêm trưởng thành phổi sẽ hấp thụ kém hơn so với những trẻ không sử dụng. Cho nên, trẻ sinh ra có rủi ro tiềm ẩn tăng cân chậm hơn mặc dầu là sinh non hay sinh đủ tháng .

Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có vật chứng đơn cử nào xác lập việc trẻ chậm tăng cân là do công dụng phụ của thuốc hay do những biến chứng trong quy trình dùng thuốc tiêm trưởng thành phổi .

Dù vậy, mẹ bầu cũng không cần quá lo ngại, bởi cân nặng của trẻ sẽ đạt đến mức tăng trưởng theo từng độ tuổi nếu được chăm nom và cung ứng chính sách dinh dưỡng tương thích .


Có nên tiêm trưởng thành phổi không ?

Có rất nh

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3241
3
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Mang Thai để được bác sĩ giải đáp thắc mắc hoàn toàn miễn phí, cùng chia sẻ hành trình mang thai của ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo