avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Viêm gan B có lây không? Bệnh viêm gan B lây qua đường nào?

Viêm gan B là bệnh truyền nhiễm do virus viêm gan B gây ra. Virus viêm gan B có thể gây tổn thương gan, hủy hoại tế bào gan và là căn nguyên hàng đầu gây ung thư gan ở nước ta. Vậy bệnh viêm gan B có lây không, ăn uống chung bát đũa với người viêm gan B có mắc bệnh?

Viêm gan B có lây không? Khả năng lây nhiễm viêm gan B

VIÊM GAN B CÓ LÂY. Bệnh viêm gan B do virus HBV gây ra là bệnh truyền nhiễm có thể gặp phải ở mọi đối tượng với tỷ lệ lây nhiễm cao, khả năng lây truyền từ người sang người nhanh hơn virus HIV từ 50 – 100 lần.

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, virus HBV có khả năng tồn tại ở môi trường ít nhất 7 ngày. Đối với những người chưa được tiêm vắc xin phòng viêm gan B, thời gian ủ bệnh viêm gan B từ khi tiếp xúc với virus HBV đến khi bệnh phát triển là 30-180 ngày. Trong khoảng thời gian 30-60 ngày sau nhiễm, virus có thể được phát hiện trong cơ thể bằng các xét nghiệm như HBsAg.

Viêm gan B có khả năng tiến triển thành viêm gan B

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
11
3
4
Xem thêm bình luận
BỊ NỔI MỤN TRẮNG TRONG MIỆNG KHÔNG ĐAU LÀ BỆNH GÌ?

Nổi nốt trắng trong khoang miệng (hay còn gọi là mụn trắng) là hiện tượng xuất hiện nốt trắng, mụn nước ở vùng nướu, lưỡi, phía mặt trong má, mặt trong môi, niêm mạc miệng. Hiện tượng này có thể gây khó chịu, đau đớn, khiến bệnh nhân gặp tình trạng khó khăn trong giao tiếp và sinh hoạt, đặc biệt là lúc ăn.

Nổi nốt trắng ở miệng gặp nhiều ở trẻ em hơn người lớn, đặc biệt là các bé từ 6 tháng – 3 tuổi.

Nổi nốt trắng trong khoang miệng có thể là bệnh bạch sản mụn cóc tăng sinh (PVL): PVL có thể trông giống như những mảng trắng nhỏ trong miệng bạn. Các mảng này có thể phát triển trên lưỡi, nướu, mô mềm giữa môi và nướu và mô lót bên trong má. Các mảng PVL có thể phát triển rất nhanh và có thể hình thành các cục hoặc vết sưng nhỏ.

Nổi nốt trắng trong khoang miệng là bệnh thường gặp ở trẻ và khá lành tính, ít gây nguy hiểm đối với các bé. và tương đối dễ điều trị khi phát hiện sớm. Tuy nhiên, nếu phụ huynh không để ý, các nốt trắng sẽ lây lan nhanh xuống thanh q

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
68
1
2
Xem thêm bình luận
Bệnh đậu mùa khỉ có dấu hiệu gì? Các phòng tránh hoặc xử lý khi bị nhiễm bệnh đậu mùa khỉ

Triệu chứng bệnh đậu mùa khỉ là dấu hiệu để xác định khỉ mắc bệnh. Do tình trạng chưa lây lan nhanh nên các nhà nghiên cứu luôn không ngừng tìm tòi để biết rõ nguyên nhân. Sau đây là một số thông tin về đậu mùa khỉ, dấu hiệu nhận biết và giải pháp phòng ngừa.


1. Dấu hiệu nhận biết bệnh đậu mùa khỉ là gì?

Hiện tại triệu chứng bệnh đậu mùa khỉ đang được theo dõi để làm rõ. Trước tiên nguy cơ lây bệnh được xác định có thể là liên quan đến vấn đề giọt bắn ở đường hô hấp. Khi sống chung hay dùng chung đồ với người mắc bệnh đậu mùa khỉ bạn cũng sẽ có nguy cơ mắc bệnh. Tuy nhiên hiện tại những trường hợp được ghi nhận là mắc đậu mùa khỉ chủ yếu nằm ở trẻ em.

Triệu chứng bệnh đậu mùa khỉ có thể nhận biết nếu bạn gặp một số biểu hiện như: Sốt cao, đau cơ, hạch bạch huyết, phát ban,.... Thông thường bệnh này có thể kéo dài 2 - 4 tuần và triệu chứng bệnh đậu m

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
4
4
Xem thêm bình luận
Bị quai bị là gì?

Quai bị là một trong những bệnh truyền nhiễm cấp tính thường gặp ở trẻ em. Hãy cùng tìm hiểu bị quai bị trong bài viết này nhé!

1.Bị quai bị là gì?

Quai bị (Mumps) còn có những tên gọi khác như viêm tuyến nước bọt mang tai, viêm tuyến nước bọt mang tai do virus quai bị hoặc má chàm bàm. Bệnh quai bị do Mumps virus (thuộc nhóm Paramyxovirus) gây nên.

Virus quai bị thường tồn tại khá lâu ở môi trường ngoài cơ thể. Thời gian từ lúc bạn nhiễm phải virus và bị bệnh thường kéo dài từ 12 đến 24 ngày.

Bất kỳ lứa tuổi nào cũng có thể mắc quai bị. Tuy nhiên, có một số đối tượng nguy cơ cao cần phải lưu ý như: trẻ em (đặc biệt là trẻ từ 6 tháng đến 1 năm tuổi), người có hệ miễn dịch yếu.

2.Nguyên nhân gây ra

Bệnh quai bị có nguồn lây lan là người mắc bệnh truyền cho người lành chưa có kháng

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
3
Xem thêm bình luận
Người lớn có bị tay chân miệng không?

Người lớn có thể bị bệnh tay chân miệng nếu hệ miễn dịch không đủ mạnh để chống lại virus gây bệnh.


Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus coxsackievirus A16 và enterovirus 71 gây ra. Bệnh thường xảy ra ở trẻ em, nhất là trẻ dưới 5 tuổi, nhưng người lớn cũng có thể mắc bệnh nếu họ chưa từng bị bệnh trước đây hoặc tiếp xúc với người bệnh.


Bệnh lây lan chủ yếu qua đường tiêu hóa, thông qua việc hắt hơi, ho, dịch tiết từ nốt phồng rộp của người bệnh.


Bệnh tay chân miệng có thể gây ra các triệu chứng như sốt, ho, sổ mũi, đau họng, đau nhức cơ, nôn mửa, tiêu chảy, chán ăn, mệt mỏi, xuất hiện các nốt ban đỏ ở lòng bàn tay, bàn chân, mụn nước ở lưỡi, lợi, bên trong má. Bệnh tay chân miệng ở người lớn có thể nặng hơn ở trẻ em, gây ra các biến chứng nguy hiểm như viêm màng não, viêm não, tổn thương cơ tim, bí tiểu, co giật, khó thở. Đối với phụ nữ mang thai, bệnh tay chân miệng còn có thể gây nguy cơ sảy thai, thai chết

... Xem thêm
Người lớn có bị tay chân miệng không?Người lớn có bị tay chân miệng không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
2
3
Xem thêm bình luận
Cụm bệnh viêm phổi lây lan tại Trung Quốc: Nhiều trẻ em mắc bệnh, một số lớp học phải đóng cửa

Tỉ lệ mắc các bệnh về đường hô hấp ở trẻ em Trung Quốc gia tăng khiến cho Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lo ngại.

Sau khi vật lộn với hậu quả của đại dịch COVID-19, Trung Quốc hiện đang phải đối mặt với một tình trạng khẩn cấp khác về sức khỏe. Theo đó, thời gian gần đây, một đợt bùng phát bệnh viêm phổi bí ẩn đã gia tăng đặc biệt ở trẻ em nước này và khiến các chuyên gia y tế toàn cầu lo ngại.


Được biết, trung tâm của các ca bệnh về đường hô hấp này tập trung ở thành phố Bắc Kinh và tỉnh Liêu Ninh, nơi các bệnh viện đang được cho là ghi nhận số lượng lớn bệnh nhi có các triệu chứng giống như viêm phổi. Đáng chú ý, mức độ nghiêm trọng của cụm bệnh viêm phổi này đã khiến một số lớp học phải tạm thời bị gián đoạn, một hình ảnh gợi nhớ lại những ngày đầu bùng phát dịch Covid-19 khi cả học sinh và giáo viên đều ngã bệnh.

Theo các chuyên gia, khác với các triệu chứng viêm phổi thông thường, trẻ em bị nhiễm bệnh này thường chỉ có triệu chứng như

... Xem thêm
Cụm bệnh viêm phổi lây lan tại Trung Quốc: Nhiều trẻ em mắc bệnh, một số lớp học phải đóng cửaCụm bệnh viêm phổi lây lan tại Trung Quốc: Nhiều trẻ em mắc bệnh, một số lớp học phải đóng cửa
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
16
1
2
Xem thêm bình luận
Bé 3 tuổi bị viêm da mủ ( chốc lở)

Bác sĩ cho hỏi bé nhà em bị viêm da mủ (chốc lở) có thuốc bôi nào cho vết lở nhanh khô mài không ạ, đã đưa bé đi khám nhưng chỉ có thuốc uống, không có thuốc bôi, bé 3 tuổi ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
1
3
Xem thêm bình luận
Chưa từng quan hệ nhưng vẫn bị sùi mào gà, bác sĩ chỉ ra 4 con đường lây nhiễm mọi người cần cẩn trọng

BS Trần Cung (chuyên sản phụ khoa và ung bướu, làm việc tại Hà Nội) chia sẻ, là bác sĩ chuyên khám phụ khoa, hàng ngày anh khám cho không ít chị em phụ nữ bị sùi mào gà. Tuy nhiên, có một ca vô cùng "kỳ lạ", đến thời điểm hiện tại vẫn khiến anh không quên.


Đó là một bạn nữ 15 tuổi, chưa từng quan hệ tình dục nhưng lại bị sùi mào gà."Đúng là về lý thuyết, HPV - virus gây sùi mào gà có thể ở khắp mọi nơi, ở mọi bề mặt, có thể lây qua các đường khác ngoài quan hệ tình dục, nhưng trong thực tế khám chữa cho hàng ngàn chị em phụ nữ, tôi chưa bao giờ gặp, cho đến ca này", BS Cung bày tỏ sự bất ngờ.


Vị chuyên gia nhận định, bạn nữ 15 tuổi này thực sự rất không may mắn khi bị sùi mào gà đáng tiếc như vậy. Điều mà anh tưởng chỉ có trong sách vở nhưng hóa ra có thể xảy ra trong cuộc sống thực. Khi bác sĩ hỏi chuyện nhằm tìm ra nguyên nhân, bé gái cũng hoang mang không biết vì sao khi mình chưa từng quan hệ tình dục.


Việc không xác đị

... Xem thêm
Chưa từng quan hệ nhưng vẫn bị sùi mào gà, bác sĩ chỉ ra 4 con đường lây nhiễm mọi người cần cẩn trọngChưa từng quan hệ nhưng vẫn bị sùi mào gà, bác sĩ chỉ ra 4 con đường lây nhiễm mọi người cần cẩn trọng
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
100
1
Bệnh truyền nhiễm

Cháu sốt từ chiều tối thứ 3 sốt 39⁰5. Sáng qua có các nốt nhỏ màu đỏ nổi trên lưng và cổ. Nên cho cháu đi kt và xét nghiệm dương tính với sốt xuất huyết NS1 Ag.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
1
2
Xem thêm bình luận
Mũi lao tiêm sau 1 tháng có được không?

Tiêm mũi phòng lao là một phần quan trọng của chương trình tiêm chủng phòng ngừa bệnh lao. Thường thì sau khi bạn tiêm mũi phòng lao, cơ thể sẽ phải tạo ra miễn dịch chống lại vi khuẩn lao, điều này mất một thời gian. Thông thường, mức độ bảo vệ ban đầu sau mũi tiêm có thể không đủ mạnh cho đến khi hệ miễn dịch của bạn đã phản ứng đủ mạnh. Điều này có nghĩa là sau mũi tiêm đầu tiên, bạn sẽ cần tiêm thêm mũi phòng lao sau một thời gian nhất định để tăng cường miễn dịch.


Thời gian giữa các mũi tiêm phòng lao (khi bạn cần tiêm thêm mũi sau mũi đầu tiên) có thể thay đổi tùy theo quy định và hướng dẫn của chương trình tiêm chủng tại địa phương hoặc quốc gia. Thông thường, thời gian chờ giữa các mũi tiêm là ít nhất 2 tuần đến 1 tháng sau mũi đầu tiên. Tuy nhiên, điều này có thể thay đổi tùy theo hướng dẫn của bác sĩ hoặc tổ chức y tế cụ thể.


Để biết thời gian cụ thể và lịch trình tiêm phòng lao, bạn nên tham khảo với bác sĩ hoặc nhân viên y tế địa phương

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
184
2
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Bệnh Truyền Nhiễm để đặt câu hỏi cho bác sĩ và được giải đáp hoàn toàn miễn phí. Đặc biệt, Cộng đồng ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Có phải smg hay không?

2

17

avatar
Phơi nhiễm viêm gan B

2

12

avatar
Bệnh dại 

3

11

avatar
Này có phải sùi mào gà không ạ

5

8

avatar
Bệnh dại 

2

9

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!