avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Vắc xin sốt xuất huyết sẽ có mặt tại Việt Nam từ tháng 9

Tin vui đáng mong đợi về sức khỏe cho các bậc cha mẹ và mọi người tại Việt Nam. Từ tháng 9/2024, vắc xin phòng ngừa sốt xuất huyết sẽ chính thức có mặt tại một số trung tâm tiêm chủng trong nước. Đây là một bước tiến quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là khi Việt Nam đang đối mặt với sự bùng phát mạnh mẽ của dịch sốt xuất huyết.


Theo Tổ chức Y tế Thế giới, sốt xuất huyết là một trong những thách thức y tế toàn cầu lớn nhất hiện nay, với khoảng 40% dân số thế giới sống trong vùng có nguy cơ nhiễm virus Dengue. Mỗi năm, bệnh này ước tính lây nhiễm cho 390 triệu người, trong đó có khoảng 96 triệu người biểu hiện triệu chứng lâm sàng, gây ra 20.000 ca tử vong trên toàn cầu. Riêng tại Việt Nam, từ đầu năm đến nay, đã có gần 53 nghìn ca mắc sốt xuất huyết, trong đó 6 trường hợp đã tử vong.


Trong bối cảnh này, việc có được vắc xin phòng ngừa là vô cùng cần thiết. Vắc xin sốt xuất huyết QDENGA, được phát triển bởi Tập

... Xem thêm
Vắc xin sốt xuất huyết sẽ có mặt tại Việt Nam từ tháng 9Vắc xin sốt xuất huyết sẽ có mặt tại Việt Nam từ tháng 9
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
193
Huyết học

Chào bác sĩ, kết quả xét nghiệm máu của em cho thấy: chỉ số WBC bình thường, nhưng các chỉ số bạch cầu trung tính NEU giảm nhiều(18.9%), BASO, EO đều giảm, kèm theo đó chỉ số tiểu cầu PLT thấp (119 g/l), liệu có bệnh gì không ạ? (Mấy ngày trước em có bị sốt lặp đi lặp lại, đau nhức khắp người và đau đầu, thỉnh thoảng bị tức ngực khó thở, hiện tại đã không còn sốt nữa nhưng người vẫn còn mệt mỏi.)

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
1
3
Xem thêm bình luận
TP.HCM: Số ca sốt xuất huyết tăng 31% so với 4 tuần trước

Theo số liệu của Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM (HCDC), trong tuần 29 (từ ngày 15.7.2024- 21.7.2024), TP.HCM ghi nhận 167 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết, tăng 31% so với trung bình 4 tuần trước.


Theo HCDC, tổng số ca sốt xuất huyết tích lũy từ đầu năm 2024 đến tuần 29 là 4.599 ca. Các quận, huyện có số ca mắc trên 100.000 dân cao bao gồm quận 1, TP.Thủ Đức và quận 7.


Cảnh giác sốt xuất huyết trong mùa mưa

Ngày 26.7, bác sĩ chuyên khoa 2 Nguyễn Minh Tiến, Phó giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM) cho biết, trong những ngày đầu mùa mưa, muỗi vằn phát triển có thể truyền bệnh sốt xuất huyết cho trẻ em cũng như người lớn. Thời gian qua, bệnh viện tiếp nhận các ca bệnh sốt xuất huyết nặng. Do đó, người dân cần lưu ý thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh như diệt muỗi, lăng quăng, ngủ mùng…


"Khi thấy con em mình sốt cao trên 2 ngày, có biểu h

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
5
5
Xem thêm bình luận
Số ca sốt xuất huyết tăng mạnh, Bệnh viện Đắk Nông quá tải

Chỉ tính trong tháng 6-2024, tại Đắk Nông ghi nhận 789 trường hợp mắc sốt xuất huyết, trong đó có 1 trường hợp đã tử vong. Tính từ đầu năm đến nay, số ca mắc sốt xuất huyết ở tỉnh này gần 1.350 ca.

Ngày 6-7, Sở Y tế tỉnh Đắk Nông cho biết từ đầu năm đến nay, tỉnh này ghi nhận 1.349 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết.

Tính riêng trong tháng 6-2024 đã có 789 ca mắc, trong đó có 1 bệnh nhân tử vong. Toàn tỉnh đã ghi nhận 66 ổ dịch, trong đó đang hoạt động 27 ổ dịch và kết thúc 39 ổ dịch.

Theo Sở Y tế Đắk Nông, số ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn TP Gia Nghĩa đang tăng rất nhanh. Chỉ trong 7 ngày (từ 27-6 đến 4-7), toàn thành phố ghi nhận 143 ca bệnh. Tính đến ngày 5-7, toàn TP Gia Nghĩa ghi nhận 819 ca sốt xuất huyết. TP này đang có 48 ổ dịch, trong đó 17 ổ dịch diễn biến phức tạp.

Theo lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Nông, gần 1 tháng nay, trung bình mỗi ngày bệnh viện tiếp nhận 70 - 80 ca bệnh sốt xuất huyết, ngày cao điểm lên đến 100 ca do mắc sốt xuất

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
23
5
6
Xem thêm bình luận
Bị sốt xuất huyết

Người nhà bị bệnh thiếu máu di truyền và sốt xuất huyết vừa mới khỏi bệnh, giờ cần uống bổ sung thuốc gì để nhanh hồi phục ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
1
4
Xem thêm bình luận
Sốt xuất huyết có bị lại liền được không?

Sốt xuất huyết là một bệnh truyền nhiễm rất phổ biến và có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Nhiều người quan tâm rằng sốt xuất huyết có bị lại liền được không? Khi bị tái nhiễm có nguy hiểm hay không? Cùng theo dõi bài viết nhé.

Sốt xuất huyết có bị lại không?

Sốt xuất huyết có đến 4 chủng khác nhau, là DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4. mỗi lần bị sốt xuất huyết thì người bệnh chỉ bị tấn công bởi 1 trong 4 chủng này. Sau khi khỏi bệnh, cơ thể sẽ tự sản sinh ra kháng thể chống lại virus gây bệnh. Liệu như thế thì sốt xuất huyết có bị lại không?

Câu trả lời cho câu hỏi này là “Có”. Bởi vì khi mắc bệnh sẽ do 1 chủng virus khác nhau, vậy nên cơ thể chỉ có thể miễn dịch với 1 loại đã từng bị còn vẫn có nguy cơ mắc các chủng virus sốt xuất huyết còn lại. Vì vậy, khả năng bị sốt xuất huyết lại là hoàn toàn bình thường.

Mỗi người có thể bị sốt xuất huyết tối đa 4 lần trong đời nhưng rất hiếm trường hợp như vậy. Tuy nhiên, theo ng

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
1
3
Xem thêm bình luận
Da nổi chấm đỏ như nốt ruồi son không ngứa là bị bệnh gì?

Tình trạng da nổi chấm đỏ như nốt ruồi son không ngứa có thể xảy ra vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Các chấm đỏ báo hiệu những bệnh lý có nguy hiểm không? Hãy cùng tìm hiểu vấn đề này qua bài viết dưới đây.

1. Da nổi chấm đỏ như nốt ruồi son không ngứa là do những nguyên nhân nào?

Nhiều nguyên nhân khiến da nổi những chấm đỏ bất thường. Nếu những chấm đỏ này là các dạng bớt sắc tố thì không gây nguy hiểm đến sức khỏe, người bệnh gần như không cần điều trị.

Tuy nhiên, da nổi chấm đỏ như nốt ruồi son không ngứa có thể do bệnh lý và kèm theo đó là những triệu chứng bất thường khác, đồng thời những chấm đỏ này sẽ không thuyên giảm mà ngày càng dày đặc thì người bệnh cần đi khám để khắc phục bệnh sớm. Dưới đây là nguyên nhân gây bệnh phổ biến:

1.1. Sốt xuất huyết

Khi bị sốt xuất huyết, bệnh nhân sẽ phải trải qua các giai đoạn ủ bệnh, sốt, giai đoạn nguy hiểm và giai đoạn phục hồi.

Ở giai đoạn bệnh t

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
1
1
Sốt xuất huyết ăn cơm được không?

Cơm là món ăn quen thuộc trong mâm cơm người Việt giúp bổ sung các dưỡng chất tốt cho cơ thể. Tuy nhiên không phải đối tượng nào trong giai đoạn bị ốm cũng thích hợp để an cơm. Vậy bệnh nhân sốt xuất huyết ăn cơm được không? Câu trả lời của thắc mắc trên sẽ được gợi ý cụ thể ở bài viết dưới đây nhé!

Sốt xuất huyết ăn cơm được không?

Sốt xuất huyết là bệnh có các biểu hiện phức tạp đi kèm với biến chứng nguy hiểm nếu không điều trị đúng cách. Vậy nên ngoài việc tuân thủ hướng dẫn từ bác sĩ thì người bệnh cần thực hiện chế độ chăm sóc, dinh dưỡng khoa học.

Vậy bệnh nhân mắc sốt xuất huyết có nên ăn cơm để hồi phục thể trạng không? Theo đó, bệnh nhân sốt xuất huyết KHÔNG NÊN ăn cơm đồng thời hạn chế món ăn cứng đòi hỏi phải cử động cơ hàm nhiều.

Khi mắc sốt xuất huyết, người bệnh có xu hướng đắng miệng chán ăn, lười nhai nuốt thức ăn. Cơm có đặc tính cứng và ăn kèm với rau củ, thịt cá... nên đòi hỏi hoạt động nhiều từ cơ hàm. Do đó nếu không nha

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
280
5
6
Xem thêm bình luận
Sốt xuất huyết có bị ngứa không?

Bên cạnh những triệu chứng đặc trưng của bệnh sốt xuất huyết như sốt, đau đầu, mệt mỏi, xuất huyết dưới da,… người bệnh còn có thể bị ngứa. Các nốt ban có thể nổi khắp cơ thể, tập trung ở lòng bàn tay, lòng bàn chân gây ngứa cho người bệnh.

Nguyên nhân gây ngứa sốt xuất huyết

Sốt xuất huyết bị ngứa có thể xảy ra nhiều mức độ khác nhau từ nhẹ đến nặng, tùy thuộc vào mỗi cá nhân. Trường hợp nặng, người bệnh có thể ngứa dữ dội, mất ngủ.

Ngứa do sốt xuất huyết có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau như:

  • Mắc viêm gan cấp: hệ quả do virus sốt xuất huyết gây ra, kèm theo triệu chứng gan teo hay gan to, tăng nồng độ bilirubin và men gan dẫn đến ngứa da, vàng da;
  • Suy gan cấp: do sử dụng Paracetamol sai cách để hạ sốt;
  • Ngoài ra, ngứa cũng là một triệu chứng cho thấy người bệnh sốt xuất huyết đang trong giai đoạn hồi phục, dịch ngoại bào đang tái hấp thu vào máu, mô da các vết thương đang dần hồi phục sau khi phát ban khiế
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
1
2
Xem thêm bình luận
PLT trong xét nghiệm máu có ý nghĩa gì?


PLT trong xét nghiệm máu là viết tắt của "Platelet Count" có nghĩa là đếm số lượng tiểu cầu. Tiểu cầu là một trong ba thành phần chính của máu (cùng với hồng cầu và bạch cầu) và có chức năng quan trọng trong việc cầm máu.


Chỉ số PLT bình thường:

  • Người lớn: 150.000 - 400.000 tiểu cầu/µL máu.
  • Trẻ em: 150.000 - 450.000 tiểu cầu/µL máu.
  • Trẻ sơ sinh: 100.000 - 500.000 tiểu cầu/µL máu.


Tình trạng PLT thấp hơn hoặc cao hơn bình thường có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý khác nhau:

PLT thấp (giảm tiểu cầu):

  • Bệnh xuất huyết: Bệnh máu khó đông, suy giảm chức năng tiểu cầu.
  • Nhiễm trùng: Viêm gan, sốt xuất huyết, nhiễm trùng do vi khuẩn.
  • Ung thư: Ung thư máu, ung thư
... Xem thêm
PLT trong xét nghiệm máu có ý nghĩa gì?PLT trong xét nghiệm máu có ý nghĩa gì?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
142
1
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Bệnh Truyền Nhiễm để đặt câu hỏi cho bác sĩ và được giải đáp hoàn toàn miễn phí. Đặc biệt, Cộng đồng ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
tiêm vacxin dại

6

14

avatar
Có phải smg hay không?

2

17

avatar
Phơi nhiễm viêm gan B

2

12

avatar
Bệnh dại 

3

11

avatar
Này có phải sùi mào gà không ạ

5

8

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!