Gặp gỡ Chuyên gia của chúng tôi

Bạn có thể nhận được sự hỗ trợ và tìm kiếm các thông tin sức khỏe đáng tin cậy tại đây. Đội ngũ Chuyên gia của chúng tôi sẽ giúp bạn tiếp cận những thông tin sức khỏe hữu ích và đáng tin cậy để bạn có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe của mình từ hôm nay.

expertInfobadge

Bs. Hoàng Công Hải

expertInfobadge

ThS.BS CKI Hà Thị Ngọc Bích

expertInfobadge

BS. Trần Túy Phượng

expertInfobadge

Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Thư

expertInfobadge

VIỆN TÂM LÝ SUNNYCARE

Cộng đồng của chúng tôi

Cộng đồng của Hello Bacsi là không gian cởi mở, đáng tin cậy, nơi các thành viên có thể tìm kiếm lời khuyên, hỗ trợ lẫn nhau, và chia sẻ câu chuyện của mình.

Kiểm duyệt

Đội ngũ kiểm duyệt viên của chúng tôi đảm bảo rằng cộng đồng tuân thủ Nguyên tắc và Tiêu chuẩn cộng đồng. Đồng thời, kiểm duyệt viên chịu trách nhiệm duy trì môi trường cởi mở và hỗ trợ cho tất cả các thành viên, không có thông tin gây hiểu nhầm.

Đáng tin cậy

Đội ngũ chuyên gia của chúng tôi cung cấp thông tin sức khỏe đáng tin cậy và chính xác giúp các thành viên có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe.

Tích hợp sức khỏe

Truy cập vào Cộng đồng, Đặt lịch với bác sĩ, và Thương mại thông qua dịch vụ tích hợp cho sức khỏe của bạn - tất cả ở cùng một nơi.

Cam kết

Bạn không đơn độc trong hành trình chăm sóc sức khỏe của mình. Chúng tôi cam kết cung cấp cho bạn sự hỗ trợ và không gian an toàn để chia sẻ kinh nghiệm của bạn với những người khác.

Kết nối với chúng tôi

Bạn muốn đóng góp cho cộng đồng với tư cách là Chuyên gia, Hướng dẫn viên, Đại sứ hoặc muốn hợp tác quảng cáo trên trang của chúng tôi? Chúng tôi rất mong đợi nhận thông tin từ bạn.
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Theo dõi sự phát triển của con có đạt chuẩn không hoàn toàn miễn phí, thử ngay!

Nhiều cha mẹ lo lắng không biết làm thế nào để biết con mình đang thực sự khỏe mạnh? Đừng lo, thử ngay ứng dụng đo biểu đồ tăng trưởng của bé TẠI ĐÂY . Biểu đồ tăng trưởng này giúp đánh giá chỉ số khối cơ thể (BMI) của trẻ, biểu thị cho sự tăng trưởng của trẻ dựa trên yếu tố bách phân vị do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị.

---------------------------------

❓ Hỏi bác sĩ miễn phí từ xa, click hỏi ngay!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
2
2
Xem thêm bình luận
Cháu năm nay 19 tuổi muốn tự tử

Tháng vừa rồi cháu vừa tự tử nhưng không thành vì áp lực công việc cháu đã nghĩ từ rất lâu òi đến h cháu vẫn ko thoát khỏi ám ảnh đc nhưng vì áp lực công việc gia đình đè nén cháu không thể ở lại nữa , nhất là lúc làm việc bị chế nhạo này nọ khiến cháu không muốn sống nữa


Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
1
3
Xem thêm bình luận
Đường huyết lúc đói là 6.5 mmol/l có cao không?

Mẹ em 62 tuổi, bị tiểu đường hơn một năm. Lần xét nghiệm gần đây đường huyết lúc đói là 6.5 mmol/l, HbA1C là 7.5%. Kết quả này có ổn ko m.n? Gần đây mẹ em hay thấy tê bì, nhức bắp chân nhiều có phải do tiểu đường gây ra không ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
175
3
7
Xem thêm bình luận
Những việc nên làm khi ở cữ mẹ đừng bỏ qua

Nhiều mẹ bầu chưa có kinh nghiệm có thể cảm thấy áp lực khi nhận được quá nhiều những lời khuyên từ gia đình, bạn bè xung quanh về những điều cần làm và cần tránh trong thời gian ở cữ. Mẹ bầu nên chọn lọc thông tin như thế nào. Hãy tham khảo ngay những việc nên làm khi ở cữ mẹ đừng bỏ qua ở bài viết sau nhé!

  • Nghỉ ngơi càng nhiều càng tốt:

Sau sinh, mẹ chỉ nên ngồi khi cho bé bú thôi, mẹ nhé. Khoảng thời gian còn lại, mẹ hãy cố gắng nằm nghỉ ngơi và thỉnh thoảng đứng lên đi lại nhẹ nhàng. Vì có nhiều mẹ bầu cho biết, khi ngồi quá lâu trong một tư thế và nghỉ ngơi không đủ, khoảng thời gian về sau, vùng lưng mẹ thường đau buốt dữ dội, nhất là khi thời tiết chuyển mùa.

  • Ngủ đủ giấc:

Trong giai đoạn ở cữ, việc mẹ bầu ngủ đủ giấc là rất quan trọng, giúp cho cơ thể mẹ lấy lại sức khỏe sau khoảng thời gian mệt mỏi sau sinh, đồng thời thúc đầy quá trình tăng tiết sữa, giúp tuyến sữa hoạt động hiệu quả hơn. Để c

... Xem thêm
Những việc nên làm khi ở cữ mẹ đừng bỏ quaNhững việc nên làm khi ở cữ mẹ đừng bỏ qua
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
68
7
8
Xem thêm bình luận
Kinh nguyệt

Bác sĩ và các chị cho e hỏi với ạ: người chưa quan hệ thì có thể bị viêm lộ tuyến k ạ? Dấu hiệu như nào với ạ. Em đi khám tại bvps HN, đó chưa quan hệ nên bác sĩ chỉ soi tươi khí hư và bị nấm, lúc đầu chỉ uống thuốc nhưng sau k đỡ lắm nên bác sĩ đặt thuốc cho. Sau đợt đó e đi khám lại xét nghiệm hết nấm, 1 tháng sau e lại thấy có dấu hiệu nên đi khám thì lại có nấm, bác sĩ đặt cho 1 viên thuốc và uống kèm. E cũng chưa đi khám lại. E cũng vệ sinh rất sạch sẽ, hạn chế ăn đường, nhưng k hiểu sao vẫn v. Đợt này e chưa đi khám lại, vẫn còn thấy hơi đau đau rát rát thôi. E ms uống được 4 viên optibac thì 2 hôm nay thấy khi đi vệ sinh lúc lau có thấm khí hư lúc màu nâu nâu trong, lúc hơi hồng hồng có dây, nó k thấm ra quần lót mà lau giấy mới thấy, bụng nặng hơi âm ỉ. Kì kinh của e k đều, 2 tháng rồi e k thấy, nếu như là 2 tháng trước thì chắc khoảng 3-4 hôm nữa ms có kinh. E đang lo lắng kb có bị nặng hơn k? Hay bị vlt gì đó k ạ? Mong được ac tư vấn ạ

Cảnh báo: Hình ảnh sau đây có thể gây khó chịu cho một số người xem. Bạn nên cân nhắc trước khi xem.
Kinh nguyệtKinh nguyệt
Kinh nguyệtKinh nguyệt
Kinh nguyệtKinh nguyệt
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
61
1
3
Xem thêm bình luận
Tiểu đường tuýp 1 2 3 là gì?

Không phải ai cũng biết về các loại bệnh đái tháo đường và loại nào có nguy cơ cao nhất, cùng tìm hiểu về thông tin "Tiểu đường tuýp 1 2 3 là gì?" qua nội dung bài viết này.

1. Tiểu đường type 1 2 3 là gì?

Tiểu đường là bệnh lý rối loạn chuyển hóa glucose trong máu, khiến đường huyết tăng cao không kiểm soát được và gây nhiều hệ lụy tới sức khỏe. 3 dạng tiểu đường được xác nhận gồm:

1.1. Tiểu đường type 1

Tiểu đường type 1 xảy ra khi hệ thống miễn dịch gặp vấn đề, các tế bào sản xuất insulin bị phá hủy, không thể đảm nhiệm nhiệm vụ chuyển hóa glucose trong máu. Do đó đường huyết trong máu tăng cao không thể kiểm soát. Tiểu đường type 1 là bệnh di truyền khá hiếm gặp, chỉ chiếm khoảng 10% các trường hợp tiểu đường.

1.2. Tiểu đường type 2

Đây là dạng thường gặp nhất, xảy ra khi cơ thể không sản sinh đủ lượng insulin hoặc insulin hoạt động không đúng chức năng. Đôi khi hệ miễn dịch c

... Xem thêm
Tiểu đường tuýp 1 2 3 là gì?Tiểu đường tuýp 1 2 3 là gì?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
37
5
6
Xem thêm bình luận
Bà bầu thiếu máu không nên ăn gì?

Thiếu máu khi mang thai không chỉ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của mẹ, khiến mẹ thường xuyên đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, suy nhược mà còn làm ảnh hưởng đến sự phát triển của bào thai, thai nhi dễ bị suy dinh dưỡng, nhẹ cân, sinh non, đặc biệt làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn ở cả mẹ và bé…Vậy mẹ bầu thiếu máu không nên ăn gì và nên ăn gì, cùng mình tìm hiểu nhé


Bà bầu thiếu máu không nên ăn gì?

Để tránh tình trạng thiếu máu trở nên nghiêm trọng hơn, bà bầu không nên ăn các thực phẩm như:

  • Thực phẩm giàu tanin: như trà, cà phê, rượu vang, cacao, rau răm, hạnh nhân, óc chó, hạt dẻ…
  • Thực phẩm giàu gluten: như lúa mạch, lúa mì và các sản phẩm từ bột mỳ tinh chế như bánh mỳ, bánh ngọt, bánh quy… Việc ăn quá nhiều các thực phẩm này có thể làm giảm hấp thụ sắt từ thực phẩm, dẫn đến thiếu máu thiếu sắt.
  • Thực phẩm chứa nhiều phytates: như lú
... Xem thêm
Bà bầu thiếu máu không nên ăn gì? Bà bầu thiếu máu không nên ăn gì? 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
287
5
9
Xem thêm bình luận
Liệu tôi có mắc bệnh về phụ khoa không

Tôi chưa quan hệ tình dục, kì kinh của tôi thường có vào giữa tháng , hôm qua tôi thấy có một ít máu nên tưởng đến sớm trc vài ngày nhưng hôm nay lại chỉ có một xíu máu lốm đốm , liệu đây là tiền kinh nguyệt hay mắc bệnh về phụ khoa nào khác

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
1
3
Xem thêm bình luận
Đường kính lưỡng đỉnh bé

Chào Bs. Hiện tại thai nhi của e được 23 tuần: Chỉ số Đường kính lưỡng đỉnh là 49mm cân nặng 500gram. Cd xương đùi 39mm chu vi đầu 211. Cấu trúc não Bt. Bs chuẩn đoán bé hơn 2 tuần so với tuổi thai. Vậy e phai làm gi a

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
22
2
Xem thêm bình luận
Bà bầu 3 tháng đầu nên ăn gì? Danh sách thực phẩm vàng an toàn cho mẹ và bé

bầu 3 tháng đầu nên ăn gì? Đây là câu hỏi thường thấy của những phụ nữ mới bắt đầu thai kỳ. Khi mang thai, đặc biệt là trong 3 tháng đầu, chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu cần được chú trọng đặc biệt để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé. Cùng xem danh sách những thực phẩm quan trọng và cần thiết để nạp năng lượng và dưỡng chất cho cả mẹ và bé trong giai đoạn này.


Nhu cầu dinh dưỡng trong 3 tháng đầu của thai kỳ cho phụ nữ mang thai

Trước khi giải đáp bầu 3 tháng đầu nên ăn gì, bạn cần hiểu được nhu cầu dinh dưỡng trong 3 tháng đầu thai kỳ của mẹ và thai nhi. Trong giai đoạn này, cơ thể người mẹ trải qua những thay đổi lớn để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của em bé. Trong giai đoạn này, nhu cầu dinh dưỡng của bà bầu tăng cao đáng kể, đòi hỏi một chế độ ăn uống giàu dưỡng chất thiết yếu. Các chất dinh dưỡng quan trọng nhất bao gồm acid folic, sắt, canxi và protein, mỗi loại đều đóng

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
4
11
Xem thêm bình luận