Gặp gỡ Chuyên gia của chúng tôi

Bạn có thể nhận được sự hỗ trợ và tìm kiếm các thông tin sức khỏe đáng tin cậy tại đây. Đội ngũ Chuyên gia của chúng tôi sẽ giúp bạn tiếp cận những thông tin sức khỏe hữu ích và đáng tin cậy để bạn có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe của mình từ hôm nay.

expertInfobadge

Bs. Hoàng Công Hải

expertInfobadge

ThS.BS CKI Hà Thị Ngọc Bích

expertInfobadge

BS. Trần Túy Phượng

expertInfobadge

Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Thư

expertInfobadge

VIỆN TÂM LÝ SUNNYCARE

Cộng đồng của chúng tôi

Cộng đồng của Hello Bacsi là không gian cởi mở, đáng tin cậy, nơi các thành viên có thể tìm kiếm lời khuyên, hỗ trợ lẫn nhau, và chia sẻ câu chuyện của mình.

Kiểm duyệt

Đội ngũ kiểm duyệt viên của chúng tôi đảm bảo rằng cộng đồng tuân thủ Nguyên tắc và Tiêu chuẩn cộng đồng. Đồng thời, kiểm duyệt viên chịu trách nhiệm duy trì môi trường cởi mở và hỗ trợ cho tất cả các thành viên, không có thông tin gây hiểu nhầm.

Đáng tin cậy

Đội ngũ chuyên gia của chúng tôi cung cấp thông tin sức khỏe đáng tin cậy và chính xác giúp các thành viên có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe.

Tích hợp sức khỏe

Truy cập vào Cộng đồng, Đặt lịch với bác sĩ, và Thương mại thông qua dịch vụ tích hợp cho sức khỏe của bạn - tất cả ở cùng một nơi.

Cam kết

Bạn không đơn độc trong hành trình chăm sóc sức khỏe của mình. Chúng tôi cam kết cung cấp cho bạn sự hỗ trợ và không gian an toàn để chia sẻ kinh nghiệm của bạn với những người khác.

Kết nối với chúng tôi

Bạn muốn đóng góp cho cộng đồng với tư cách là Chuyên gia, Hướng dẫn viên, Đại sứ hoặc muốn hợp tác quảng cáo trên trang của chúng tôi? Chúng tôi rất mong đợi nhận thông tin từ bạn.
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Hạ đường huyết và hạ canxi - Phân biệt như thế nào?

Hạ đường huyết là tình trạng phổ biến ở những người bệnh tiểu đường và gây nhiều rủi ro cho người bệnh. Nó rất dễ bị nhầm lẫn với hạ canxi vì có một vài điểm chung về triệu chứng như tay chân run, mệt mỏi, co giật… Từ đó dẫn đến việc điều trị sai cách, khiến hạ đường huyết và hạ canxi huyết ngày càng nghiêm trọng, thậm chí nguy hiểm tới tính mạng.

Vậy làm sao để người bệnh tiểu đường và những người khác phân biệt được hạ canxi và tụt đường huyết? Cùng admin tìm hiểu ngay sự khác nhau giữa hạ đường huyết và hạ canxi trong bài viết sau đây cả nhà nhé!


Điều đầu tiên giúp bạn phân biệt được hạ đường huyết và hạ canxi chính là hiểu rõ về bản chất của hai tình trạng này.

Thế nào là tụt đường huyết?

Hạ đường huyết là một biến chứng xuất hiện phổ biến ở bệnh nhân tiểu đường. Đây là tình trạng mà lượng đường trong máu người bệnh bị hạ xuống mức thấp hơn bình thường. Tụt đường huyết được xem là nhẹ nếu chỉ số đường huyết ở mức từ 55

... Xem thêm
Hạ đường huyết và hạ canxi - Phân biệt như thế nào?Hạ đường huyết và hạ canxi - Phân biệt như thế nào?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
74
25
Thai kì

Em con đầu bị tiểu đường với bị bong rau non giờ nếu chửa bé thứ 2 liệu có bị k bsi

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
26
3
Xem thêm bình luận
Chu kì kinh nguyệt

Dạ em 17 tuổi ạ.. trước đây kì kinh của em vẫn bt ạ.. tầm 3 4 tháng gần đây em hay bị trễ kinh 7 ngày rồi 10 ngày à... vậy có sao không ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
26
3
Xem thêm bình luận
Triệu chứng nhiễm Covid-19 thường gặp ở người đã tiêm vaccine

💉 Dù đã tiêm đủ 2 mũi vaccine phòng Covid-19 thì nguy cơ lây nhiễm vẫn tồn tại. Thế nhưng, liệu các triệu chứng nhiễm Covid-19 ở người đã tiêm vaccine có khác với triệu chứng ở người chưa tiêm?


Những trường hợp nhiễm Covid-19 sau tiêm vaccine thì đa phần bệnh chỉ ở mức nhẹ hoặc trung bình và ít khi bị nặng, kể cả với những người đang mắc các bệnh mãn tính.


Theo một nghiên cứu từ Vương quốc Anh, người đã tiêm 2 mũi vaccine nếu bị nhiễm Covid-19 thường sẽ có 5 triệu chứng là:

  1. Đau đầu
  2. Hắt hơi
  3. Chảy nước mũi
  4. Đau họng
  5. Mất khứu giác và vị giác.


So với người chỉ mới tiêm 1 mũi hoặc chưa tiêm thì người bị nhiễm khi đã tiêm đủ 2 liều vaccine sẽ ít bị sốt và ho dai dẳng hơn. Tuy nhiên, người bệnh có thể bị hắt hơi nhiều. Ngoài ra, các triệu chứng cũng thường ít hơn và chỉ diễn ra trong khoảng thời gian ngắn.

... Xem thêm
Triệu chứng nhiễm Covid-19 thường gặp ở người đã tiêm vaccineTriệu chứng nhiễm Covid-19 thường gặp ở người đã tiêm vaccine
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
26
Tay chân bị tê khi mang thai

Các mẹ ơi cho e hỏi? Thai e được 27w, tối ngủ bắt đầu tay với chân cảm giác bị rút và tê rất khó chịu? Có mẹ nào bị vậy k ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
27
3
Xem thêm bình luận
Bé không chịu uống sữa

Các mom cho em hỏi bé nhà đc 6m uống sữa công thức hoàn toàn cách đây 1 tuần đến nay bé ko chịu bú nữa. Nhưng đút bột vẫn ăn có mom nào có cách nào chỉ em với ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
27
2
Xem thêm bình luận
Giải đáp thắc mắc cùng chuyên gia - chuyên đề “Rối loạn tiêu hoá ở trẻ và cách xử lý đúng cách tại nhà”

📌 Hệ tiêu hoá khoẻ mạnh đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ. Tuy nhiên, trong những năm đầu đời, hệ tiêu hoá vẫn chưa hoàn thiện nên trẻ rất dễ mắc phải các bệnh về đường tiêu hóa, điển hình là rối loạn tiêu hóa. Vậy làm cách nào để bố mẹ:


👉 Chăm sóc và bảo vệ đường tiêu hóa cho trẻ nhỏ.

👉 Nhận biết các dấu hiệu trẻ bị rối loạn tiêu hoá.

👉 Xử lý rối loạn tiêu hoá ở trẻ nhỏ đúng cách tại nhà.


Tất cả những thắc mắc của bạn sẽ được giải đáp chi tiết trong chuyên đề “Rối loạn tiêu hoá ở trẻ và cách xử lý đúng cách tại nhà” dưới góc nhìn y khoa từ chuyên gia:

🌟 Bác sĩ Trần Thị Thanh Tuyền - Khoa Nội tổng quát – Tiêu hóa gan mật.

- Công tác tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định.

- Bác sĩ Phòng khám đa khoa An Hảo.


➢ Nếu bố mẹ có bất kỳ băn khoăn, lo lắng nào về vấn đề tiêu hoá của trẻ, hãy đặt câu hỏi ngay dưới phần bình luận từ ngày 12/11 đến 18/11/2021 để được

... Xem thêm
Giải đáp thắc mắc cùng chuyên gia - chuyên đề “Rối loạn tiêu hoá ở trẻ và cách xử lý đúng cách tại nhà”Giải đáp thắc mắc cùng chuyên gia - chuyên đề “Rối loạn tiêu hoá ở trẻ và cách xử lý đúng cách tại nhà”
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
19
31
49
Xem thêm bình luận
Kinh nguyệt kéo dài bao lâu là rong kinh?

❣️ Kinh nguyệt kéo dài bao lâu thì hết? Mỗi người sẽ có thời gian hành kinh khác nhau và thời gian này dài hay ngắn sẽ tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng sức khỏe.


Với những bạn gái ở tuổi dậy thì có kinh lần đầu hoặc những chị em đang trải qua thời gian hành kinh kéo dài thì chắc chắn sẽ rất băn khoăn không biết kinh nguyệt bao lâu thì hết là bình thường? Nếu kinh nguyệt kéo dài 10 ngày, 15 ngày hay thậm chí 1 tháng thì có nguy hiểm không, có phải là dấu hiệu cảnh báo một căn bệnh nào đó?


→ Câu trả lời có trong bài viết dưới đây, mời các chị em cùng tìm hiểu nhé!

https://hellobacsi.com/suc-khoe-phu-nu/chu-ky-kinh-nguyet/kinh-nguyet-keo-dai-bao-lau/

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
21
Bệnh vàng da

Chào bác sĩ ạ. Con em sinh được 1 tháng rồi bé vẫn còn bị vàng da, e cho đi xét nghiệm các chỉ số

Bilirubin TP là 1.85

Bilirubin TT 1.24

Bilirubin GT là 0.61

Bác sĩ quê em bảo là vàng da sinh lí phơi nắng sẽ hết. Theo như e tìm hiểu thì phơi nắng không hết làm vàng da. Em có bổ sung d3 cho bé hàng ngày và bé bú mẹ hoàn toàn, bé bị từ ngày thứ 5 đến nay không hết. Bác sĩ cho em hỏi chỉ số vậy có nguy hiểm không ạ.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
21
3
Xem thêm bình luận
Mách mẹ 5 cách giảm đau khi chuyển dạ

🔰 Có thể nói, mang thai và sinh con là bản năng nhưng cũng là nỗi sợ của không ít phụ nữ. Hơn nữa, quá trình “vượt cạn” không chỉ khiến mẹ bầu đau đớn mà còn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì vậy, sẽ rất hữu ích nếu mẹ trang bị kiến thức thông tin về các lựa chọn phương pháp giảm đau khi sinh ngay từ bây giờ. Đồng thời, trong quá trình chuyển dạ sinh con, hãy cố gắng thả lỏng và giữ tâm lý thoải mái, vì bác sĩ và nữ hộ sinh sẽ luôn hỗ trợ bạn để việc sinh nở diễn ra an toàn.


➞ Hy vọng 5 cách giảm đau khi chuyển dạ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp mẹ kiểm soát các cơn đau và “vượt cạn” thuận lợi hơn.

https://hellobacsi.com/mang-thai/di-sinh/chuyen-da-sinh-no/5-cach-giam-dau-khi-chuyen-da/

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
22