Gặp gỡ Chuyên gia của chúng tôi

Bạn có thể nhận được sự hỗ trợ và tìm kiếm các thông tin sức khỏe đáng tin cậy tại đây. Đội ngũ Chuyên gia của chúng tôi sẽ giúp bạn tiếp cận những thông tin sức khỏe hữu ích và đáng tin cậy để bạn có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe của mình từ hôm nay.

expertInfobadge

Bs. Hoàng Công Hải

expertInfobadge

ThS.BS CKI Hà Thị Ngọc Bích

expertInfobadge

BS. Trần Túy Phượng

expertInfobadge

Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Thư

expertInfobadge

VIỆN TÂM LÝ SUNNYCARE

Cộng đồng của chúng tôi

Cộng đồng của Hello Bacsi là không gian cởi mở, đáng tin cậy, nơi các thành viên có thể tìm kiếm lời khuyên, hỗ trợ lẫn nhau, và chia sẻ câu chuyện của mình.

Kiểm duyệt

Đội ngũ kiểm duyệt viên của chúng tôi đảm bảo rằng cộng đồng tuân thủ Nguyên tắc và Tiêu chuẩn cộng đồng. Đồng thời, kiểm duyệt viên chịu trách nhiệm duy trì môi trường cởi mở và hỗ trợ cho tất cả các thành viên, không có thông tin gây hiểu nhầm.

Đáng tin cậy

Đội ngũ chuyên gia của chúng tôi cung cấp thông tin sức khỏe đáng tin cậy và chính xác giúp các thành viên có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe.

Tích hợp sức khỏe

Truy cập vào Cộng đồng, Đặt lịch với bác sĩ, và Thương mại thông qua dịch vụ tích hợp cho sức khỏe của bạn - tất cả ở cùng một nơi.

Cam kết

Bạn không đơn độc trong hành trình chăm sóc sức khỏe của mình. Chúng tôi cam kết cung cấp cho bạn sự hỗ trợ và không gian an toàn để chia sẻ kinh nghiệm của bạn với những người khác.

Kết nối với chúng tôi

Bạn muốn đóng góp cho cộng đồng với tư cách là Chuyên gia, Hướng dẫn viên, Đại sứ hoặc muốn hợp tác quảng cáo trên trang của chúng tôi? Chúng tôi rất mong đợi nhận thông tin từ bạn.
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Làm sao củng cố hệ miễn dịch cho bé sinh mổ ạ?

Xin chào bác sĩ và các mom trong cộng đồng! Bé nhà em sinh mổ được 5 tháng rồi mà có 6kg5, bé hay bị nghẹt mũi, thở gấp khi ngủ. Chưa hết, mỗi cữ bú bé cứ gào khóc thét khiến hai mẹ con vật vã, mẹ làm đủ trò thì con mới ti được hết bình nhưng cứ vừa ti xong một xíu là lại ọc hết sữa ra. Em lo quá không hiểu vì sao con cứ bỏ ti như vậy, có cách nào giúp củng cố hệ miễn dịch ở bé sinh mổ giúp con ăn ngủ tốt hơn không ạ. Hiện tại em đang cho con bú mẹ nhưng sắp hết sữa nên em định cho con dùng thêm sữa ngoài thì có cần lưu ý gì khi chọn sữa không ạ, đọc trên các hội nhóm nhiều thông tin quá, mong bác sĩ chia sẻ thông tin cho em với? Em cám ơn bác sĩ nhiều.


Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1224
118
213
Xem thêm bình luận
Bé trai nhà e 9 tháng nặng 8kg5 2 3 ngày mới ị mak đi thành khuôn rắn hằng ngày vẫn bổ sung men tiêu hóa thì có cần đivi

Bé trai nhà e 9 tháng nặng 8kg5 2 3 ngày mới ị mak đi thành khuôn rắn hằng ngày vẫn bổ sung men tiêu hóa thì có cần đi viện ktra ko

Bé trai nhà e 9 tháng nặng 8kg5 2 3 ngày mới ị mak đi thành khuôn rắn hằng ngày vẫn bổ sung men tiêu hóa thì có cần điviBé trai nhà e 9 tháng nặng 8kg5 2 3 ngày mới ị mak đi thành khuôn rắn hằng ngày vẫn bổ sung men tiêu hóa thì có cần đivi
Bé trai nhà e 9 tháng nặng 8kg5 2 3 ngày mới ị mak đi thành khuôn rắn hằng ngày vẫn bổ sung men tiêu hóa thì có cần điviBé trai nhà e 9 tháng nặng 8kg5 2 3 ngày mới ị mak đi thành khuôn rắn hằng ngày vẫn bổ sung men tiêu hóa thì có cần đivi
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
5
4
Xem thêm bình luận
7 câu hỏi trắc nghiệm tầm soát trước khi tham gia tập luyện thể dục thể thao.


Những chuyện ngoài ý muốn khi tập luyện như ngất xỉu hay nặng hơn là các cơn đau tim, đột tử có tỉ lệ rất ít và đa số có thể tránh được nếu bạn biết mình thuộc nhóm nguy cơ cao và được khám tim mạch cẩn thận trước khi tập luyện.


Sau đây là 7 câu hỏi trắc nghiệm tầm soát quan trọng trước khi bạn tham gia tập luyện thể dục thể thao.


1. Bạn có từng được chẩn đoán bệnh tim mạch (kể cả cao huyết áp)?


2. Bạn có thấy đau, nặng ngực mỗi khi vận động thể lực?


3. Trong tháng vừa qua, bạn có từng bị đau, nặng ngực ngay cả khi đang nghỉ ngơi?


4. Bạn có từng choáng váng mất thăng bằng hoặc đã từng ngất xỉu trước đây?


5. Bạn có vấn đề xương khớp (ví dụ lưng, hông, đầu gối, cổ chân,...) mà mỗi lần vận động thì đau nhiều hơn?


6. Bạn có đang uống thuốc điều trị bệnh tim mạch?


7. Bác sĩ có dặn bạn cần phải hạn chế vận động thể lực không?


N

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
39
2
2
Xem thêm bình luận
Ảnh hưởng của béo phì

Dạ chào bác sĩ, cho em hỏi nếu bị béo phì thì có ảnh hưởng gì đến sự phát triển của trí não không ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
4
2
Xem thêm bình luận
Các trường hợp cần đưa trẻ đi bệnh viện ngay khi bị tay chân miệng

Chân tay miệng có thể dễ dàng chữa khỏi nếu trẻ được chăm sóc tốt ngay tại nhà. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp, bệnh diễn tiến nặng cần đưa trẻ đi bệnh viện để được các bác sĩ chuyên khoa thăm khám và hướng dẫn cách chữa trị. Vậy khi nào cần đưa bé đi bệnh viện?

🚨Quấy khóc liên tục

Trẻ bị chân tay miệng khóc cả đêm hoặc cứ ngủ được 15 – 20 phút lại dậy khóc thì các bậc phụ huynh nên đưa bé đi khám. Trường hợp này trẻ khóc không phải vì đau, vì khó chịu mà đó có thể là dấu hiệu cảnh bảo nguy cơ nhiễm độc thần kinh giai đoạn sớm.

🚨 Hay giật mình

Hay giật mình có thể là dấu hiệu tình trạng nhiễm độc thần kinh. Ba mẹ hay quan sát con, xem tần suất giật mình của bé có thường xuyên hay không. Nếu con bị giật mình liên tục, giật mình ngay cả khi đang chơi đùa thì hãy cho bé đi khám ngay.


🚨 Sốt cao liên tục không giảm


Nếu trẻ sốt cao trên 38,5 độ, liên tục hơn 48 giờ và uống thuốc hạ sốt vẫn không có dấu hiệu thuyên giảm thì cần c

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
3
2
Xem thêm bình luận
Như vậy có phải bị giun sán k ạ

Như vậy có phải bị giun sán k ạ

Như vậy có phải bị giun sán k ạNhư vậy có phải bị giun sán k ạ
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
4
3
Xem thêm bình luận
đau bụng dưới

cháu bị đau âm ỉ bụng dưới như sắp tới tháng mà cháu k tới tháng thì do bị làm sao vậy ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
2
Xem thêm bình luận
Tiêm ngừa chuẩn bị trước mang thai

Dạ bác sĩ cho e hỏi e đang tiêm ngừa viêm gan B tiêm đk 3 mũi ,1 năm sau e tiêm mũi nhắc lại vậy sau khi tiêm 3 mũi e có thai được k ạ và khoảng thời gian bao lâu ạ.

câu 2 : sau kho tiêm ung thư cổ tử cung sau mũi 3 bao lâu e có thể mang thai ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
1
2
Xem thêm bình luận
Chăm sóc bé bị viêm da cơ địa trong mùa hè

Cách chăm sóc bé bị viêm da cơ địa mùa hè

Mẹ có thể chăm sóc các bé bị viêm da cơ địa bằng một số cách sau:


Dưỡng ẩm đều đặn

Dưỡng ẩm da bé: da khô là một trong những nguyên nhân và triệu chứng của viêm da cơ địa, mẹ nên bôi thuốc mỡ cho bé trước khi đi ngủ và trước khi đến trường. Thuốc mỡ có tác dụng dưỡng ẩm và phù hợp với làn da nhạy cảm của bé hơn là dưỡng ẩm dạng kem.


Máy tạo ẩm không khí: để không khí trong nhà mát mẻ và độ ẩm dễ chịu hơn giúp làn da bé giảm khô, ngứa hay bong tróc.


Tắm nước ấm vừa: Mẹ tắm cho bé nước vừa ấm có pha baking soda hoặc bột yến mạch trong 10 - 15 phút rồi lau khô nhẹ nhàng và bôi thuốc mỡ dưỡng ẩm khi da bé vẫn còn độ ẩm để hạn chế viêm nhiễm.

Dùng thuốc

Kem chống ngứa: mẹ thoa kem chống ngứa sau khi dưỡng ẩm giúp giảm cảm giác ngứa tạm thời. Tần suất sử dụng ban đầu theo khuyến cáo của bác sĩ, khi triệu chứng thuyên giảm thì mẹ giảm số lần và lượng kem bôi trên da bé.

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
3
1
Có nên cho bé uống sữa thay ăn? Cùng tìm hiểu nhé

Uống sữa thay ăn sẽ không giúp bé bổ sung đầy đủ dưỡng chất

- Mẹ nghĩ sữa là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, sẽ giúp con bổ sung tốt và đầy đủ protein, chất béo, canxi, các vi dưỡng chất cần thiết khác nên khi trẻ biếng ăn, chán ăn và lại muốn uống sữa thì đồng thuận với cách dùng sữa cho con thay cho việc ăn cơm, cháo.

- Tuy nhiên, dù giàu dưỡng chất nhưng sữa vẫn không đáp ứng được hết nhu cầu dinh dưỡng để bé phát triển toàn diện. Nguồn vitamin và khoáng chất từ thực phẩm rất quan trọng với sự phát triển toàn diện của trẻ.

Tăng nguy cơ béo phì hoặc suy dinh dưỡng

- Trẻ uống nhiều sữa, uống sữa thay ăn thường sẽ phát triển cân nặng tốt hơn những trẻ không uống hoặc uống ít sữa. Nhưng nếu uống quá nhiều sữa sẽ có nguy cơ béo phì cao, không tốt cho sức khỏe của bé.

- Ngoài ra, vì sữa không đáp ứng được hết nhu cầu dinh dưỡng của trẻ. Uống nhiều sữa, trẻ càng dễ ăn ít đi, dẫn đến thiếu chất và có nguy cơ suy dinh dưỡng.

Trẻ có thể bị táo bón, nguy

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
124
3
2
Xem thêm bình luận