Tham vấn y khoa: Bác sĩ Lê Thị Mỹ Duyên · Đa khoa · Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc
Tên gốc: Insulin
Phân nhóm: Hormone điều trị đái tháo đường
Insulin tự nhiên là một dạng hormone được các tế bào beta trong tuyến tụy tiết ra. Sau mỗi bữa ăn, các tế bào beta giải phóng insulin để giúp cơ thể sử dụng hoặc dự trữ lượng đường (glucose) đã dung nạp. Nếu lượng đường trong máu tăng cao hơn mức bình thường, insulin sẽ giúp cơ thể dự trữ đường ở tế bào gan dưới dạng glycogen. Do đó, insulin giúp cân bằng lượng đường trong máu sau các bữa ăn.
Có 4 loại thuốc tiêm insulin được dùng trong điều trị đái tháo đường, bao gồm:
Các tác dụng cụ thể của thuốc tiêm insulin gồm:
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi quyết định dùng thuốc.
Nhìn chung, insulin có thể được bào chế với dạng:
Insulin dạng tiêm được sử dụng nhiều nhất. Trong khi đó, đường hít kém hiệu quả hơn đường tiêm.
Liều dùng dạng insulin tác dụng nhanh (insulin glulisine):
Giới hạn tiêm cho phép là từ 0,5-1 IU/kg mỗi ngày.
Liều dùng dạng insulin tác dụng ngắn:
Nếu bạn bị đái tháo đường tuýp 1, bạn nên chú ý những điều sau:
Nếu bạn bị đái tháo đường tuýp 2, bạn nên tiêm liều khởi đầu 10 IU mỗi ngày (hoặc 0,1-0,2 IU/kg mỗi ngày).
Liều dùng dạng insulin tác dụng trung bình:
Nếu bị đái tháo đường tuýp 1, bạn nên chú ý những điều sau:
Nếu bạn bị đái tháo đường tuýp 2, bạn nên chú ý những điều sau:
Liều dùng dạng insulin tác dụng kéo dài:
Nếu bị đái tháo đường tuýp 1, bạn nên chú ý những điều sau:
Nếu bạn bị đái tháo đường tuýp 2, không kiểm soát được bằng các thuốc trị tiểu đường đường uống, bạn dùng liều 10 IU mỗi ngày (tương đương 0,1 -0,2 IU/kg mỗi ngày).
Liều dùng dạng insulin tác dụng nhanh:
Liều dùng dạng insulin tác dụng ngắn:
Nếu trẻ bị đái tháo đường tuýp 1, bạn nên chú ý những điều sau:
Liều dùng dạng insulin tác dụng trung bình:
Nếu trẻ bị đái tháo đường tuýp 1, bạn nên chú ý những điều sau:
Liều dùng dạng insulin tác dụng kéo dài:
Nếu trẻ bị đái tháo đường tuýp 1, bạn nên chú ý những điều sau:
Insulin có thể được sử dụng tại nhà, đa số là dưới dạng bút tiêm. Nếu bạn mới sử dụng bút lần đầu, hãy hỏi rõ bác sĩ về yêu cầu cũng như cách tiêm thuốc hiệu quả. Dưới đây là hướng dẫn chung về cách sử dụng bút tiêm insulin:
Trong trường hợp khẩn cấp hoặc quá liều, gọi ngay cho Trung tâm cấp cứu 115 hoặc đến trạm Y tế địa phương gần nhất. Một người bị quá liều insulin cần thực hiện một số biện pháp xử lý nhất định tùy thuộc vào mức độ sử dụng quá liều.
Quá liều loại nhẹ
Quá liều loại nhẹ thường xảy ra do bệnh nhân dùng sai liều (chênh lệch ít) hoặc quên ăn sau khi dùng thuốc. Ngay khi phát hiện mình dùng quá liều nhẹ, hãy thực hiện ngay các bước xử lý sau:
Quá liều loại nặng
Người bị quá liều insulin nặng cần được đưa đến bệnh viện ngay lập tức.
Hạ đường huyết là một trong các tác dụng phụ thường gặp nếu bạn sử dụng quá liều insulin, luyện tập thể thao quá mức hoặc ăn uống không đều độ trong quá trình điều trị. Một số người sử dụng insulin đôi khi có phản ứng với loại thuốc này. Dấu hiệu của phản ứng với thuốc tiêm insulin và hạ đường huyết bao gồm:
Không phải ai cũng gặp các tác dụng phụ như trên. Có thể có các tác dụng phụ khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các tác dụng phụ, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ.
Trước khi dùng thuốc insulin, bạn nên báo cho bác sĩ hoặc dược sĩ nếu:
Insulin chống chỉ định cho trường hợp dị ứng với insulin bò, insulin lợn hoặc với một trong các thành phần của chế phẩm (metacresol, protamin, methyl – parahydroxybenzoat).
Insulin có thể được chỉ định để điều trị đái tháo đường ở phụ nữ mang thai, đặc biệt là đái tháo đường thai kỳ. Tuy nhiên, bạn cần làm theo hướng dẫn và chỉ định của bác sỹ. Không tự ý dùng thuốc khi chưa có chỉ định, đặc biệt trong thời kỳ mang thai và cho con bú.
Tương tác thuốc có thể làm thay đổi khả năng hoạt động của thuốc hoặc gia tăng ảnh hưởng của các tác dụng phụ. Tài liệu này không bao gồm đầy đủ các tương tác thuốc có thể xảy ra. Tốt nhất là bạn viết một danh sách những thuốc bạn đang dùng (bao gồm thuốc được kê toa, không kê toa, dược liệu và thực phẩm chức năng) và cho bác sĩ hoặc dược sĩ xem. Bạn không được tự ý dùng thuốc, ngưng hoặc thay đổi liều lượng của thuốc mà không có sự cho phép của bác sĩ.
Một số thuốc có thể làm hạ đường huyết nghiêm trọng khi dùng kèm với insulin và gây các triệu chứng như choáng váng, đói hoặc ra mồ hôi nhiều, bao gồm:
Dùng insulin cùng với các thức uống có cồn có thể làm hạ đường huyết nghiêm trọng. Hãy tham khảo ý kiến chuyên gia sức khỏe của bạn về việc uống thuốc cùng thức ăn, rượu và thuốc lá.
Tình trạng sức khỏe của bạn có thể ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc này. Báo cho bác sĩ biết nếu bạn có bất kỳ vấn đề sức khỏe nào.
Bạn nên bảo quản thuốc insulin chính xác theo những bước sau để đảm bảo hiệu quả của thuốc:
Miễn trừ trách nhiệm
Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Đặt câu hỏi cho bác sĩ
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tạo câu hỏi
Chia sẻ với bác sĩ các thắc mắc của bạn để được giải đáp miễn phí.
Đăng ký hoặc Đăng nhập để đặt câu hỏi cho bác sĩ!