Người bị tiểu đường có ăn được mắm tôm không?
Trong cuộc sống hiện đại, chế độ dinh dưỡng l
... Xem thêm🔥 Bài đăng hot nhất
Bây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.
Chào bạn,
Phụ nữ tiểu đường thai kì có thể ăn 3 cử chính và 1-2 cử phụ, trong đó cử phụ có thể dùng là sữa hoặc các thực phẩm khác như hạt hoặc sữa chua không đường. Tuy nhiên người bệnh cũng nên hiểu rõ về vai trò của sữa trong bệnh tiểu đường.
Sữa tiểu đường có nhiều loại trên thị trường. Tuy nhiên người bệnh tiểu đường nên hiểu đúng về sữa là một thực phẩm thay thế bữa ăn. Điều này có nghĩa là khi người bệnh ăn uống kém thì có thể dùng sữa thay thế, còn khi người bệnh ăn uống đầy đủ 3 bữa thì khi uống thêm quá nhiều sữa sẽ bị dư, có thể làm tăng đường.
1 hộp sữa 220ml hoặc 5 muỗng sữa bột pha 200ml nước tương ứng với 1 cử ăn chính.
Việc đường huyết cao khó kiểm soát cũng có thể làm người bệnh sút cân.
Nếu dùng thêm sữa ở thai phụ thì có thể dùng 100ml sữa không đường, hoặc 2 muỗng sữa bột dành cho bệnh nhân tiểu đường pha với 100ml nước trong mỗi cử phụ bạn nhé.
Sữa tươi k đường là ổn đó bạn
Sữa tươi k đường, sữa hạt k đường, hoặc sữa cho ng tiểu đường đều uống đc b nhé
b mua sữa tươi k đường hoặc sữa hạt cho vợ uống cũng rất tốt đó
b thử uống sữa tươi k đường cũng đc đó
Uống các loại sữa không đường là được nhé bạn.
Xin chào! Cảm ơn bạn đã quan tâm và đặt câu hỏi, rất vui được trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Trong trường hợp vợ bạn đang mang thai và bị tiểu đường, việc chọn loại sữa phù hợp là rất quan trọng để duy trì sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi.Đối với phụ nữ mang thai mắc tiểu đường, việc chọn sữa không đường hoặc ít đường là lựa chọn tốt nhất. Bạn nên chọn sữa không đường, sữa ít đường hoặc sữa hạ đường để giữ cho mức đường huyết ổn định. Ngoài ra, cũng nên tránh sữa có chất béo cao và nhiều đường, vì điều này có thể gây tăng đường huyết.
Nếu có bất kỳ thắc mắc hoặc cần thêm thông tin, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng để được tư vấn cụ thể và phù hợp nhất. Chúc vợ bạn và thai nhi khỏe mạnh!
Bạn còn có thắc mắc gì khác không?
Chuyên mục liên quan