Người bị tiểu đường có ăn được mắm tôm không?
Trong cuộc sống hiện đại, chế độ dinh dưỡng l
... Xem thêm🔥 Bài đăng hot nhất
Mọi người cho e hỏi với ạ: đường huyết lúc sáng (đói) của em là 4.6 -4.7 gì đó khá ổn, và Hba1c là 5,6. Nhưng đường huyết sau ăn trưa hoặc tối 1-2h lại là 9. mấy, thậm chí 11. mấy thì có phải em bị tiểu đường phải ko? Và cách cải thiện như nào ạ! Em Cám ơn!
4 bình luận
Mới nhất
Bây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.
Bạn nên đến khám bác sĩ chuyên khoa Nội tiết để được thực hiện test dung nạp glucose để chẩn đoán tình trạng này
Bên cạnh đó, bạn cũng nên giảm lượng tinh bột trong các bữa ăn chính cũng như trong ngày, để giảm tình trạng tăng đường huyết sau ăn
Chào bạn,
theo như số liệu bạn chia sẻ, có vẻ bạn có rối loạn đường huyết sau ăn. Bạn nên đến khám bác sĩ chuyên khoa Nội tiết để được thực hiện test dung nạp glucose để chẩn đoán tình trạng này
Bên cạnh đó, bạn cũng nên giảm lượng tinh bột trong các bữa ăn chính cũng như trong ngày, để giảm tình trạng tăng đường huyết sau ăn
Bạn bị tiểu đường rồi, đi khám để bs hướng dẫn bạn cụ thể hơn hướng điều trị nhé
Xin chào! Cảm ơn bạn đã quan tâm và đặt câu hỏi, rất vui được trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Dựa vào thông tin bạn cung cấp, có thể có một số dấu hiệu cho thấy bạn có thể bị tiểu đường. Đường huyết của bạn sau khi ăn tăng lên mức 9-11 mmol/l, trong khi mức đường huyết bình thường sau khi ăn là dưới 7. 8 mmol/l. Điều này có thể cho thấy cơ thể bạn không thể điều chỉnh mức đường huyết sau khi ăn một cách hiệu quả, điều này có thể là một dấu hiệu của tiểu đường.Để chắc chắn, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để được chẩn đoán chính xác. Bác sĩ sẽ yêu cầu bạn thực hiện các xét nghiệm khác nhau để đánh giá tình trạng sức khỏe của bạn, bao gồm xét nghiệm đường huyết lúc đói và xét nghiệm HbA1c.
Nếu bạn được chẩn đoán mắc tiểu đường, bác sĩ sẽ đề xuất một kế hoạch điều trị phù hợp. Điều này có thể bao gồm thay đổi chế độ ăn uống, tập thể dục đều đặn và có thể sử dụng thuốc điều trị tiểu đường.
Tuy nhiên, tôi không phải là bác sĩ và không thể chẩn đoán hoặc cung cấp điều trị cụ thể cho bạn. Vì vậy, tôi khuyên bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để được tư vấn và điều trị phù hợp.
Chuyên mục liên quan