avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Nuôi con

Bác cho e hỏi con e được 3 tháng 6 ngày tuổi con ngủ hay bị giật mình và mỗi giấc con ngủ chỉ khoảng 30 phút đến 1 tiếng đồng hồ là con dậy rồi!làm thế nào đe con có giấc ngủ dài hơn ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
4
3
Xem thêm bình luận
Ngủ chập chờn không sâu giấc

Thưa bác sĩ Bé hay khóc ọ oẹ vào 1 2 giờ sáng cho bú xong ngủ tầm 1 2 tiếng là khóc tiếp. Có cách nào khắc phục không bác sĩ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
18
4
4
Xem thêm bình luận
Ban ngày bé không ngủ

chào bs!

bs cho em hỏi:bé nhà em dùng sữa công thức nhưng cả tuần nay ban ngày bé không thể ngủ được giấc ngủ bé chỉ kéo dài khoảng 5-10p bé lại thức và quấy khóc đòi bú hoài mong bác tư vấn với ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
3
3
Xem thêm bình luận
Easy 3.5

E.A.S.Y 3.5

Độ tuổi được áp dụng: Khi bé được khoảng 6-8 tuần và bé có tín hiệu chuyển dịch nếp sinh hoạt như ăn nhởn nhơ với cữ bú 3 giờ, ngủ siêu ngắn vào ban ngày, khó vào giấc ngày và đêm, đêm tỉnh giấc nhiều.


Ăn: Mỗi cữ bú cách nhau khoảng 3h15-3h30’, bé được ăn ngay sau khi ngủ dậy, bé bú một cữ mất khoảng 15-30 phút.


Hoạt động: Sau khi ăn xong bé được ợ hơi kỹ, được thay bỉm, được chơi tự lập và mẹ quan sát tín hiệu để thực hiện trình tự ngủ cho bé. Tổng thời gian để bé hoạt động, bao gồm cả thực hiện trình tự ngủ khoảng 45-60 phút


Ngủ: bé ngủ 4 hoặc 3 giấc ngày bao gồm 2-3 giấc kéo dài 1,5-2 giờ và 1 giấc ngắn cuối ngày từ 30-40 phút. Bé ngủ đêm 11-12 giờ và thời gian thức trước các giấc ngủ của bé là 75-90 phút.


Sau đây là gợi ý về một ngày của bé theo EASY 3.5:

Ảnh: Sách Nuôi con không phải là cuộc chiến (2018)

St

Easy 3.5Easy 3.5
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5252
5
3
Xem thêm bình luận
Khủng hoảng ngủ 4 tháng

Khủng hoảng ngủ ở trẻ sơ sinh là hiện tượng con bỗng nhiên thức dậy vào lúc nửa đêm, các đợt thức giấc cách nhau 1 đến 2 tiếng, trẻ thường xuyên cáu gắt và và khó ngủ vào ban ngày. Hiện tượng này bắt đầu khi con bắt đầu hình thành nề nếp sinh hoạt ổn định, có các giấc ngủ dài.

Ở giai đoạn khủng hoảng ngủ 4 tháng: Đây là cột mốc đầu tiên của thời điểm khủng hoảng ngủ trẻ sơ sinh. Đây là thời điểm bé sắp mọc răng nên bé có thể cáu gắt, khó ngủ. Nhịp sinh học của bé ở thời điểm này cũng đang trong giai đoạn hình thành và hoàn thiện.


Trước khi áp dụng các giải pháp giúp bé vượt qua giai đoạn khủng hoảng ngủ thì ba mẹ nên có tâm lý rằng đây là việc hết sức bình thường ở mỗi bé. Khủng hoảng ngủ ở trẻ thường không quá ảnh hưởng đến sức khỏe của con. Đó chỉ là tình trạng xáo trộn sinh lý bình thường trên tiến trình phát triển tự nhiên của trẻ. Tuy nhiên, điều này lại ảnh hưởng nhiều đến giấc ngủ của cha mẹ vì phải theo thời gian sinh hoạt của bé. Vì vậy, để vượt qua g

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9983
3
8
Xem thêm bình luận
Vấn đề về giấc ngủ

Em sinh em bé được7 tuần, tuần thứ 8 bé thức liên tiếp 15 tiếng đồng hồ. Bế trên tay thì ngủ mà khi thả em bé xuống giường là tầm 5 phút bé lại tỉnh giấc, cứ như vậy trong 15 tiếng đồng hồ, sau đó em bé mới ngủ sâu giấc.

Như vậy em bé có bị sao ko bác sĩ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
4
4
Xem thêm bình luận
NỢ NGỦ Và LỊCH EASY234 BIẾN THỂ

Nợ ngủ là tình trạng con bị thiếu ngủ nhiều ngày do nhiều nguyên nhân khác nhau. Việc thiếu ngủ có thể khiến con bị overtired (quá mệt), dẫn tới cáu gắt, khó vào giấc, giấc ngủ không sâu dễ tỉnh giấc, ăn kém v.v..Trong 3 tháng đầu mới sinh, nếu bị overtired con thường sẽ có các biểu hiện ngay lập tức. Tuy nhiên khi con đã lớn hơn, hệ thần kinh ổn hơn, thì thường nợ ngủ lại gom khá lâu mới biểu hiện ra.Đặc biệt là các bé thường vướng “nợ ngủ” khi chuyển dịch từ lịch EASY 4 qua lịch EASY 234.Không phải bạn nào cũng biểu hiện tất cả những dấu hiệu này, nhưng nếu có 1 hoặc vài dấu hiệu như trên kéo dài, nhất là không phải do wonderweek hay bị ốm, thì mẹ có thể nghĩ tới khả năng NỢ NGỦ.Xảy ra khi cho con đi chơi, đi du lịch, về quê, thay đổi môi trường ngủ v.v.. kéo dài 5-10 ngày làm ảnh hưởng tới lịch sinh hoạt của con. Con bị thiếu ngủ do môi trường ngủ ko phù hợp.Thông thường trường hợp này các bạn bé sẽ tự trả nợ ngủ bằng cách gục ngã bất chấp. Nhiều bé ngủ liên tục lố giờ cả ngày và

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8171
13
28
Xem thêm bình luận
Ý nghĩa của ngày cúng đầy tháng cho bé

Ý nghĩa của ngày cúng đầy tháng cho bé

Lễ cúng đầy tháng cho bé không chỉ mang ý nghĩa trả ơn đến các vị thần linh đỡ đầu và cầu mong cho con mau ăn chóng lớn mà còn là kết thúc hành trình dài mang thai chín tháng mười ngày của người mẹ để nghe tiếng con khóc chào đời


Đồng thời đây là dịp để khẳng định trách nhiệm bảo vệ chở che của gia đình đối với thành viên mới.

Cách tính ngày cúng đầy tháng cho bé

Chọn ngày cúng cho bé tương thích là việc chọn ngày sao cho vừa mang ý nghĩa tâm linh vừa linh động trong việc làm để sắp xếp dẽ dàng .

Thông thường ở các mái ấm gia đình ba mẹ sẽ dành thời hạn cả ngày để ở bên con chúc mừng ngày con tròn 1 tháng tuổi chào đời

Tuỳ thuộc văn hoá tâm linh ở các vùng miền mà sẽ chọn ngày đầy tháng theo 2 cách tính khác nhau

Gái lùi hai, trai lùi một

​ Cách tính đầy tháng này hầu hết phổ cập tại miền nam. Ví dụ : con của bạn sinh ngày 11/8 .

Nếu con bạn là c

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
11
4
3
Xem thêm bình luận
10 NGUYÊN TẮC MẸ CẦN NHỚ ĐỂ GIÚP CON ĂN NGON

Nếu mẹ thực hiện những nguyên tắc này ngay từ khi bé mới tập ăn dặm thì có thể đưa bé vào nếp dễ dàng, bé sẽ sớm hình thành được thói quen ăn uống tốt.


Để cho bé có một thói quen ăn uống tốt, trước nhất mẹ phải là người hướng dẫn tốt. Kỷ luật, tình thương, định hướng sẽ giúp ích không chỉ đối với sự phát triển còn giúp hình thành sự kỷ luật của con. Mẹ hãy tuân thủ 10 nguyên tắc ăn dặm (của Bác Sĩ Lê Thị Hải) để giai đoạn ăn dặm trở thành giai đoạn tuyệt vời của cả hai mẹ con nhé.


1. Không ép bé ăn: ăn uống là nhu cầu tự nhiên của bé, khi đói bé đòi ăn. Mẹ không nên so sánh, ép con ăn để được như bé khác, vì nhu cầu của mỗi bé là khác nhau. Ép bé ăn sẽ khiến cả mẹ và bé áp lực, lâu dài sẽ hình thành ở bé tâm lý sợ hãi và chán ăn.


2. Không nên trừng phạt hoặc khen ngợi thái quá: sự trừng phạt chỉ gây ra tâm lý nặng nề cho cả mẹ và bé. Ngược lại việc khen ngợi bé ăn cũng nên vừa phải, nếu không bé sẽ trở nên phụ thuộc vào lời khen, bé

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
3
3
Xem thêm bình luận
7 lưu ý dễ nhớ, dễ áp dụng về cách chăm sóc trẻ 2-3 tháng tuổi

* Em bé sơ sinh vẫn không ngừng lớn lên mỗi ngày và mẹ luôn cần cập nhật kiến thức để bắt kịp với những thay đổi này.


* Khi được hai tháng, con bắt đầu phản ứng với âm thanh, có vẻ thích thú với bàn tay và bàn chân của mình, cố gắng nắm lấy các đồ vật và tạo ra âm thanh nho nhỏ như để nói chuyện với mẹ. Những cột mốc đáng yêu này hẳn là sẽ khiến mẹ càng muốn hiểu thêm về cách chăm sóc và tương tác với con yêu để đảm bảo an toàn và giúp con phát triển toàn diện.


Bài viết này, là những lưu ý thật dễ nhớ, dễ áp dụng để mẹ biết cách chăm sóc trẻ 2 -3 tháng hiệu quả nhất nhé!


1. Cho bé ăn theo nhu cầu


* Hầu hết các bé 2-3 tháng tuổi đã tích lũy đủ năng lượng để không cần phải lục đục dậy ăn đêm nữa. Bởi thế nếu con ngủ ngoan và sâu giấc, mẹ đừng chỉ vì lo con đói mà đánh thức bé dậy để ăn nhé. Giấc ngủ chính là thức ăn bổ dưỡng của não bộ trong giai đoạn này đó mẹ.


* Ngoài ra, bé thể hiện những

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
6
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia vào Cộng đồng Nuôi Dạy Con để chia sẻ kinh nghiệm và niềm vui làm cha mẹ! Đặc biệt, bạn còn có thể đặt câu hỏi ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Rốn em bé sơ sinh bao lâu thì rụng?

9

11

avatar
Trẻ sơ sinh mấy tháng được bế vác?

8

9

avatar
Em bé của mẹ

7

10

avatar
Bé sơ sinh tăng bao nhiêu kg?

6

10

avatar
Một số mẹo giúp mẹ nuôi con nhàn tênh, mẹ lưu lại để áp dụng nhé!

8

7

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo