Nuôi dạy con

16 chủ đề
29k tương tác
20k thành viên
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Chào mừng thành viên mới tháng 12 - 2024

✌️ Cùng chào mừng tất cả các thành viên mới tham gia vào Cộng đồng Hello Bacsi trong tháng 12/2024 cả nhà ơi!!!


😍 Điểm danh các quyền lợi đặc biệt dành riêng cho thành viên cộng đồng nào:


✅ Tham gia tất cả các Hoạt động/Minigame, săn E- Voucher mua sắm Shopee, Lazada, Tiki, Siêu thị,...

🔥 [Minigame] - Giáng sinh lung linh - Rinh blindbox "Baby three" 🔥


✅ Hỏi bác sĩ Online 24/7 để được trả lời hoàn toàn miễn phí! => Tạo câu hỏi


✅ Giao lưu chia sẻ kinh nghiệm với các chị/em cộng đồng => Tạo bài đăng


👉 N

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
1
1
Vì sao sau khi sinh nên cho trẻ tiếp xúc da kề da ngay?

Lợi ích từ da kề da sau sinh

Tiếp xúc da kề da là một cách tuyệt vời nhất để mẹ con hòa nhập, truyền cho nhau tình yêu thương, sẵn sàng một quá trình nuôi nấng, chăm sóc con của mẹ bắt đầu, kết nối tình mẫu tử, phụ tử và mang đến rất nhiều lợi ích lớn lao từ cái chạm da kề da giữa cha mẹ và trẻ.

  • Trẻ được giữ ấm, ổn định nhịp tim, nhịp thở và đường huyết:

Trẻ đang được giữ ấm trong tử cung của người mẹ khi ra môi trường tự nhiên lạnh hơn trẻ dễ bị hạ thân nhiệt. Da của người mẹ đặc biệt là vùng ngực luôn ấm áp nên khi da trẻ tiếp xúc trực tiếp với da mẹ sẽ được ủ ấm. Tiếp xúc da kề da cũng giúp trẻ tự điều chỉnh được nhịp tim, nhịp thở được ổn định hơn. Trẻ được ủ ấm sẽ giảm bớt tiêu hao năng lượng để giữ ấm cơ thể, mặt khác trẻ cũng được bú mẹ sớm hơn do đó ở trẻ tiếp xúc da kề da với mẹ sẽ có đường huyết ở mức cao và ổn định hơn trẻ không được áp dụng phương pháp này.

  • Trẻ ít quấy khóc hơn:
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
4
Xem thêm bình luận
Bé bị đau bụng quanh rốn buổi sáng

Bé nhà tôi 3,5 tuổi bé bị đau bụng quanh rốn mấy ngày nay vaof buoir sang sau đó thì hết. Cháu rất lười ăn không ăn rau nhẹ cân cho hỏi đây là bệnh gì

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
4
3
Xem thêm bình luận
Các cột mốc vận động cần đạt của trẻ 1 tuổi

Các cột mốc vận động cần đạt của trẻ 1 tuổi


+ Vận động thô:


- 1 tháng: nâng được đầu lên khi nằm sấp.


- 3 tháng: tự lật người. ( hay còn gọi là lẫy )


- 4 tháng: biết lật người từ ngửa thành sấp và ngược lại.


- 5 tháng: Ngồi có sự trợ giúp.


- 6 tháng: Ngồi một mình.


- 8 tháng: Tự ngồi lên và bò.


- 9 tháng: đứng vị và đi men.


- 12 tháng: đi một mình.

+ Vận động tinh:


- 1 tháng: bé sẽ nắm chặt bàn tay khi mẹ chạm ngón tay vào lòng bàn tay bé.


- 3 tháng: biết nắm tay cầm một đồ vật nhỏ.


- 4 tháng: Đưa đồ vật vào đường giữa cơ thể.


- 5 tháng: Chuyển đồ vật từ tay này sang tay kia.


- 6 tháng: Biết vỗ tay, cầm đồ ăn đưa vào miệng.


- 9 tháng: Biết dùng cả ngón cái và ngón trỏ để cầm những vật nhỏ.


- 12 tháng:

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
2
Xem thêm bình luận
Các mẹ nghĩ sao về phương pháp rèn cho trẻ sinh hoạt Easy ạ?

Các mẹ nghĩ sao về phương pháp rèn cho trẻ sinh hoạt Easy ạ? Các mẹ có kinh nghiệm cho em xin ít ưu và nhược điểm của phương pháp này với. Tập đầu nên lớ ngớ nhiều lắm

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
4
2
Xem thêm bình luận
DỊCH CHÂN TAY MIỆNG

Ngoài dịch nôn trớ thì bệnh chân tay miệng gần đây trẻ nhỏ mắc rất nhiều, dưới đây là 1 số lưu ý mẹ cần biết trong trường hợp con bị chân tay miệng nhé:

Biểu hiện:

- Sốt: khi bị chân tay miệng con có thể sốt nhẹ hoặc sốt cao.

=> Với trường hợp sốt 38.5 độ trở lên, mẹ cho bé uống hạ sốt theo cân nặng, cách 4-6 tiếng/ lần nếu sốt lại.

Lưu ý; Sốt cao không thể hạ là dấu hiệu cảnh báo bệnh nặng cần cho bé đến các cơ sở y tế

- Tổn thương ở da: Rát đỏ, nhiều mụn nước ở các vị trí đặc biệt như họng, quanh miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, đầu gối...

=> Với các nốt trong miệng mẹ bôi kamistad, lấy lượng thuốc nhỏ ra đầu tăm bông và bôi lên các mụn nước.

Với các nốt ngoài da, bôi acyclovir hoặc su bạc

- Con có thể đau miệng, bỏ ăn, nôn, tăng tiết nước bọt, tiêu chảy, mệt mỏi, quấy khóc...

=> nếu con đau, không sốt vẫn có thể dùng thuốc hạ sốt như bt đê r giảm đau cho con,

- Tiêu chảy: bổ sung men

- B

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
6
3
Xem thêm bình luận
Lí do con chậm tăng cân ?Mẹ đã cho con ăn đúng cách chưa?

Các mom cùng đọc và lưu ý nhé

Ăn dặm

Một đứa trẻ chào đời bỗng trở thành nguồn cơn cho những tranh cãi không hồi kết giữa mẹ chồng nàng dâu.

Quan điểm chăm sóc trẻ sơ sinh thời nay có nhiều khác biệt so với thời xưa. Nhiều người già hay biện minh rằng “Ngày xưa nuôi thế vẫn lớn khôn bình thường”, tuy nhiên thực tế, thời xưa, tỷ lệ trẻ mắc bệnh và tử vong cũng nhiều hơn rất nhiều so với bây giờ - Tất cả là nhờ sự phát triển của khoa học.


Trong nhiều gia đình, một đứa trẻ chào đời bỗng trở thành nguồn cơn cho những tranh cãi không hồi kết giữa mẹ chồng nàng dâu bởi ai cũng cho rằng mình đúng.


Kết quả cuối cùng, người phải hứng chịu lại chính là đứa trẻ. Sai lầm của cha mẹ hay ông bà và sự thiếu hiểu biết có thể sẽ làm hại chính con cháu.

“Thiếu hiểu biết còn sợ hơn bệnh tật”. Chỉ vì sai lầm của mẹ chồng, đứa bé con chị mới tuổi mẫu giáo đã gặp các triệu chứng suy thận, tương lai sẽ rất khổ sở, gắn liền với bệnh viện.

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
4
3
Xem thêm bình luận
CON KHÔNG MAY MẮC THỦY ĐẬU MÙA COVID, MẸ LƯU Ý 4 ĐIỀU NÀY

Con mắc thủy đậu mùa Covid, mẹ phải làm sao vì vừa cần hạn chế đưa con đến bệnh viện mà lại vừa phải lưu ý cách ly để tránh lây nhiễm bệnh cho người thân? Dưới đây là một vài lưu ý khi mẹ phải chăm sóc bé tại nhà:


1. Cho con mặc quần áo vải mềm, cắt gọn móng tay, rửa tay cho con thường xuyên để hạn chế con gãi làm vỡ các nốt mụn nước và hạn chế tình trạng bị nhiễm trùng nốt mụn.

2. Khi con bị sốt, cho con dùng Acetaminophen thay vì Aspirin để tránh con gặp hội chứng Reye. Có thể dùng kháng sinh trong trường hợp các nốt rạ bị nhiễm trùng, tấy đỏ.

3. Không kiêng quá kỹ gió, nước. Có thể bôi xanh metylen khi mụn nước bị vỡ giúp làm se nốt mụn nước và tránh nhiễm trùng. Tuy nhiên, không được bôi thuốc mỡ, thuốc đỏ, nghệ tươi.

4. Liên hệ ngay bác sĩ nếu con trầy xước da nhiều hoặc nghi ngờ gặp các biến chứng nặng như viêm phổi, viêm não, nhiễm trùng máu, ...


Để phòng ngừa thủy đậu, mẹ nên cho con tiêm vắc xin ngừa thủy đậu ngay khi trẻ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
1
Đau nhức xương khớp ở tuổi dậy thì có phải do thiếu canxi không?

Cháu mình năm nay học lớp 8 bắt đầu dậy thì, lúc đầu chỉ bị vỡ giọng, mọc mụn, nhưng dạo này thỉnh thoảng kêu đêm không ngủ được vì đau nhức mỏi ở chân, nhưng chỉ bị đau ban đêm, ngày hoạt động bình thường, như vậy có sao không ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
407
5
5
Xem thêm bình luận
Nên bổ sung D3 thuần hay D3k2 cho bé dưới 6 tháng.

Các mẹ vẫn hay truyền tai nhau là: “Bổ sung D3 thuần trong 6 tháng đầu cho an toàn, sau đó mới nên chuyển sang D3K2.” Vậy thực hư câu chuyện này như thế nào?


SAI LẦM 1: TIÊM VITAMIN K SAU SINH THÌ KHÔNG CẦN BỔ SUNG D3K2?


Các bé sau sinh đã được tiêm vitamin K, nên nhiều mẹ nghĩ rằng lượng vitamin K này đã đủ dùng cho bé trong 6 tháng đầu. Bổ sung D3K2 sẽ gây dư thừa vitamin K2 cho bé.


Nhưng thực tế vitamin K các bé được tiêm sau sinh là vitamin K1, tham gia quá trình đông máu. Cái này không dùng thường xuyên.


Còn vitamin K2 mà mẹ bổ sung cùng D3 có tác dụng tăng hấp thu canxi. Đưa các phân tử canxi về đúng vị trí xương tổn thương, phục hồi răng bị mủn, và hạn chế lắng đọng canxi tại thành mạch hoặc các cơ quan như thận. Do đó, các bác sĩ mới khuyên bổ sung D3K2 ngay từ lúc mới sinh cho bé.


Vì vậy bé tiêm vitamin K sau sinh vẫn bổ sung D3K2 bình thường mẹ nhé!


SAI LẦM 2: BÚ MẸ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
16281
22
27
Xem thêm bình luận
3 cách trị ho cho bé không cần dùng thuốc

🤷 Nhiều khi thấy con ho nhiều quá nhưng lại không dùng kháng sinh để giảm triệu chứng được khiến mẹ vô cùng xót xa.

👉 Dưới đây là 3 cách trị ho hiệu quả cho trẻ sơ sinh vô cùng hiệu quả mà không cần dùng kháng sinh:

👏 Trị ho cho trẻ sơ sinh 4 tháng tuổi bằng dầu tràm: Tinh dầu tràm có tác dụng làm ấm cơ thể, tăng cường sức đề kháng, kháng khuẩn và an toàn cho trẻ sơ sinh. Mẹ có thể nhỏ vài giọt tinh dầu tràm vào lòng bàn tay, xoa nhẹ và thoa lên ngực, lưng, cổ bé để làm ấm các vùng này và dịu cơn ho cho con.

👏 Trị ho cho trẻ sơ sinh 4 tháng tuổi bằng rau diếp cá và nước vo gạo: Trong lá diếp cá có chứa các chất kháng khuẩn, chống viêm giúp cuống họng và phổi bé được làm sạch. Để làm nước trị ho từ lá diếp cá, mẹ sử dụng nước vo gạo mới, đun sôi cùng nước ép lá diếp cá tươi, sạch không sâu bệnh. Đun trong 20-30 phút rồi lọc lại bỏ bã, lấy nước để ấm. Cho bé uống bằng muỗng nhỏ, mỗi ngày uống 2-3 lần, tình trạng ho sẽ thuyên giảm.

👏 Tắc chưng đường phèn tr

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
13
5
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia vào Cộng đồng Nuôi Dạy Con để chia sẻ kinh nghiệm và niềm vui làm cha mẹ! Đặc biệt, bạn còn có thể đặt câu hỏi ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Con ho nhiều có ảnh hưởng tới phổi không?

9

16

avatar
Bé hay bị ọc sữa phải làm sao?

9

16

avatar
Làm sao cho bé mau hết vàng da?

11

12

avatar
Bé 2 tháng 2,3 ngày mới đi ngoài

10

13

avatar
Bé 9 tuổi dậy thì có sớm không?

8

14

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo