avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Thai 16 tuần nặng bao nhiêu là chuẩn? Những xét nghiệm cần thiết ở tuần thai này!

Mẹ ơi, nếu mẹ đang băn khoăn không biết thai 16 tuần nặng bao nhiêu là đủ thì mẹ hãy dựa theo số đo cân nặng chuẩn của thai phụ này nha. Theo đó tuổi thai 16 tuần sẽ có kích thước bằng một quả cam vàng, nặng khoảng 0,124 – 0,166kg (124-166g) và có chiều dài đầu mông khoảng 11.6cm.


Mẹ sẽ vô cùng hạnh phúc khi thấy ở giai đoạn này bụng của mình hơi nhô lên một chút vì bé yêu đang lớn dần đấy mẹ. Tuy nhiên, mẹ cũng nên biết một số loại xét nghiệm cần thiết ở tuần thai này để kiểm tra sức khoẻ của con.


Để hiểu rõ chi tiết hơn, cùng Hello Bacsi đọc bài viết dưới link này nhé!

https://hellobacsi.com/mang-thai/thai-ky/tam-ca-nguyet-2/thai-nhi-16-tuan/

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
456
4
4
Xem thêm bình luận
Nhau bám mặt trước nhóm 1 là sao vậy ạ?

Bác sĩ ơi, em tập đầu, nay em được 21 tuần mà sao e ko cảm nhận được con đạp hay ngọ ngoậy ạ, bạn em 19 tuần đã cảm nhận được rồi. Em lo quá có phải vị trí nhau thai bám mặt trước có phải rất khó để cảm nhận được bé đạp không ạ. Trong tờ kết quả siêu âm bs chuân đoán em bé phát triển bình thường ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
79
1
5
Xem thêm bình luận
Quá trình phát triển của thai nhi trong 40 tuần

3 tháng đầu thai kỳ

Tuần thứ 4: Do quá trình thụ thai thường tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng nên trong 3 tuần đầu người phụ nữ sẽ không nhận ra là mình mang thai. Sang tuần thứ 4, các tế bào phôi thai bắt đầu hoạt động và tạo cấu trúc ban đầu cho cơ thể thai nhi. Lúc này chị em sẽ nhận ra dấu hiệu mang thai đầu tiên thông qua việc bị trễ kinh.

Tuần thứ 5: Kích thước thai nhi ở tuần thứ 5 đã tăng lên rất nhiều. Thời điểm này các tế bào sẽ lớn lên nhanh chóng và mẹ có thể dùng que thử thai để xác định chính xác khả năng có thai hay không.

Tuần thứ 6: Lúc này bé sẽ có kích thước 4-7mm (bằng hạt đậu xanh). Hệ thần kinh nguyên thủy và xương sống bắt đầu hình thành. Lúc này bác sĩ cũng đã nhận ra bé có nằm đúng ở tử cung hay không nhờ siêu âm.

Tuần thứ 7: Thời gian này thông qua siêu âm có thể nghe rõ được tim thai. Gan của bé ở tuần thai này cũng thực hiện chức năng sản xuất tế bào hồng cầu. Và mẹ bắt đầu đi tiểu nhiều hơn, cũng xuất hiện các triệu chứ

... Xem thêm
Quá trình phát triển của thai nhi trong 40 tuầnQuá trình phát triển của thai nhi trong 40 tuần
Quá trình phát triển của thai nhi trong 40 tuầnQuá trình phát triển của thai nhi trong 40 tuần
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
30
5
4
Xem thêm bình luận
Em bé đạp nhiều ở bụng dưới

Em gái mình hiện đang bầu 31 tuần . Hôm nay đi khám bác sĩ nói cổ tử cung ngắn có nguy cơ sinh non trước 1 tháng , nên cần tiêm trưởng thành phổi cho bé . Hiện tại 2 mẹ con đều khỏe nhưng bé đi khám mà quên hỏi bác sĩ ,dạo gần đây em bé hay đạp bụng dưới nhiều thì có sao không ạ ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
25
7
6
Xem thêm bình luận
Thai nhi đạp nhiều bụng dưới và những điều cơ bản cần biết

Khi nào thai nhi bắt đầu đạp trong bụng mẹ?

Thông thường, các bà mẹ sẽ cảm nhận được các cú đạp, cú đá của em bé vào cuối tuần thứ 24 của thai kỳ, một số trường hợp có thể sớm hơn hoặc muộn hơn, điều này là hoàn toàn bình thường.


Trong thực tế, các em bé của chúng ta đã chuyển động rất nhiều từ rất lâu trước đó, nhưng những cử động này có thể quá nhẹ nhàng, cho nên các bà mẹ chưa thể cảm nhận được rõ nét.


Nếu nhau thai ở phía trước của tử cung, em bé có thể đạp ít hơn so với những trường hợp khác.


Phụ nữ đã từng sinh con thường có cảm nhận tốt hơn đối với những cú đạp của thai nhi trong những lần mang thai tiếp theo, thậm chí sớm nhất là từ tuần thứ 12.


Tại sao thai nhi hay đạp trong bụng mẹ?

Khi các cơ bắp càng phát triển, thì thai nhi càng đạp nhiều và mạnh hơn. Theo một góc nhìn khác, việc em bé hay đạp trong bụng mẹ không chỉ là điều tất yếu mà còn là điều cần thiết, bởi vì điều đó sẽ giúp cơ bắp đượ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
35587
15
29
Xem thêm bình luận
Nhịp tim bé là 160 là trai hay gái?

Thai nhi tiếp tục phát triển và tỷ lệ nhịp tim cũng thay đổi nhanh chóng. Phải đến gần cuối thai kỳ thì tim thai mới đạt được chỉ số nhịp đập của người bình thường.

Giai đoạn tuần 7, 8, 9, 10: trong suốt khoảng thời gian này, nhịp tim của bé sẽ tăng lên đáng kể. Đây là dấu hiệu cho thấy mọi thứ hoàn toàn bình thường. Ở tuần thứ 6, nhịp tim là 110 nhịp/phút, sau đó nó sẽ tăng trong tuần thứ 7 và đạt mức 170 nhịp/phút ở tuần 9-10. Nhịp tim này tiếp tục duy trì trong 4 tuần tới.

Giai đoạn tuần 11, 12, 13, 14: Đến tuần thứ 14, nhịp tim bắt đầu giảm từ 170 nhịp/phút xuống còn 150 nhịp/phút.

Tuần 20: Sau 5 tháng mang thai, nhịp tim của bé sẽ giảm xuống còn 140 nhịp/phút.

Nhiều mẹ lo lắng khi tim thai không phải lúc nào cũng chính xác như những con số trên. Mỗi đứa trẻ đều khác nhau và mẹ sẽ thấy chênh lệch khoảng 5-15 nhịp/phút khi mang thai. Điều này là hoàn toàn bình thường.

Cách đoán giới tính thai nhi dựa

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2987
6
6
Xem thêm bình luận
Thai đạp lâu kéo dài khoảng 2 tiếng ở tuần thứ 25

Bác sĩ ơi cho em hỏi, bé nhà em được 25 tuần rồi, hôm trước siêu âm thì bác sĩ có nói là bị thiếu ối, em cũng lo lắm nên cũng uống nước nhiều, xong hôm nay cỡ 9h40 sáng bé đạp liên tục không ngừng đến 11h20p vẫn chưa thấy dấu hiệu dừng lại thì có sao không ạ, bé đạp lúc mạnh lúc nhẹ làm em hoang mang lắm ạ 😓

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
4
4
Xem thêm bình luận
Thai nhi 28 tuần cân nặng bình thường là bao nhiêu?

Thai nhi 28 tuần cân nặng bình thường là bao nhiêu?

Ở giai đoạn này, cân nặng con gấp đôi so với 4 tuần trước (khoảng 1000-1100g). Chiều dài bé tính từ đầu đến chân khoảng 33 đến 35 cm, nếu tính từ đầu đến mông khoảng 23-25 cm. Chiều dài bàn chân tầm 5.5 cm, lượng mỡ cơ thể đạt hơn 3%. Lúc này bé có thể chuyển động nhãn cầu bên trong hốc mắt, răng được hình thành dưới nướu. Tóc đã mọc dài hơn, có thể nhìn được lông mày và lông mi.


Phổi và gan của bé đang trong giai đoạn dần hoàn thiện. Não có thêm hàng tỷ tế bào thần kinh và tiếp tục phát triển. Trong giai đoạn này, một số bé đã xoay đầu về vị trí phía dưới để thuận lợi cho quá trình sinh tự nhiên của mẹ.


Đây là thời gian rất quan trọng đối với cả mẹ lẫn con. Vì vậy, sản phụ cần:


Bổ sung thực phẩm chứa canxi để có thể theo kịp tốc độ phát triển của con.

Bổ sung thực phẩm để tăng cường chất xám cho thai nhi.

Lên lịch hẹn với bác sĩ và nữ hộ sinh để:

Kiểm tra h

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1337
3
2
Xem thêm bình luận
Túi thai kích thước 15mm tương đương bao nhiêu tuần

Hiện bạn chị mình đang mang thai ở tuần thứ 5 nhưng vẫn chưa có phôi thai (theo bác sĩ chuẩn đoán), bác sĩ siêu âm bảo chị mình có túi thai nhỏ (15mm), và hẹn tuần sau (tuần thai thứ 6) tái khám, xem tình trạng thai phát triển thế nào.

Xin hỏi bác sĩ, ở tuần thứ 5 chưa có phôi thai. Như vậy thai có phát triển bình thường không ạ ?và Túi thai kích thước 15mm tương đương bao nhiêu tuần ạ ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3706
2
3
Xem thêm bình luận
Thai 25 tuần nặng bao nhiêu?

Thai 25 tuần nặng bao nhiêu?

Giai đoạn này, cơ thể bé tiếp tục tích mỡ. Lúc này bé nặng khoảng 0,68kg và dài 35,54cm từ đầu đến gót chân. Con yêu đạt kích cỡ như một quả dưa lưới. Nếu là bé trai, trong khoảng 2-3 ngày tinh hoàn của bé di chuyển dần vào bìu

Lời khuyên của bác sĩ cho mẹ bầu mang thai 25 tuần

Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh: Tiếp tục chế độ ăn giàu chất xơ, ăn nhiều rau và trái cây, hạt, ăn các loại cá ít thuỷ ngân và thịt nạc.

Tập thể dục nhẹ nhàng: Hãy bắt đầu bằng những môn tập thể dục nhẹ nhàng như: đi bộ, yoga… Tránh các môn thể thao đối kháng. Không tập luyện khi mẹ thấy quá mệt, khó thở hoặc chóng mặt.

Uống nhiều nước: Hãy chắc chắn cơ thể mẹ được cung cấp đủ 2 - 2,5 lít nước mỗi ngày để tránh táo bón, đầy hơi và trĩ mẹ nhé.

Dưỡng ẩm: Mẹ có thể bị các vết rạn trên bụng và ngực trong khoảng tuần thứ 25 của thai kỳ, thậm chí có thể bị nổi ban ngứa. Dưỡng ẩm hàng ngày có thể giúp mẹ hạn chế các vấn đề này. Xét nghiệm đường

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
16
2
1
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Mang Thai để được bác sĩ giải đáp thắc mắc hoàn toàn miễn phí, cùng chia sẻ hành trình mang thai của ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Bà bầu bị tiêu chảy có ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi hay không?

9

11

avatar
thử 3 lần que 1 vạch

4

13

avatar
Bà bầu bị dư nước ối có sao không?

8

8

avatar
mọi người giải đáp giúp e với ạ

2

13

avatar
Chậm kinh

4

11

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo