Sờ vào mũi chó
Vào hôm 25/6 em có vô tình chạm bàn tay vào mũi chó của bạn em lúc đấy em có kiểm tra xem có vết thương nào không thì không có nhưng đến hôm nay 29/6 tự nhiên nó lại sưng thì có sao không ạ
Tạo bài đăng của bạn
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
Mèo là thú cưng được nuôi trong nhiều gia đình, vậy nếu bị mèo cắn chảy máu có sao không? Hãy cùng mình tìm hiểu nha
Nhiều người cho rằng mèo là giống động vật nuôi trong nhà nên không có hại, không chứa các mầm bệnh nên bị cắn cũng không sao. Nhưng thực tế, trong cơ thể của mèo có rất nhiều yếu tố khiến mèo bị nhiễm virus, vi khuẩn độc hại và khi chúng cắn người, những vi khuẩn, virus độc hại đó sẽ theo đường nước bọt lây lan cho người tại vị trí vết cắn. Ngay cả khi mèo con còn nhỏ vẫn rất nguy hiểm nha.
Vì vậy, câu trả lời cho câu hỏi bị mèo cắn chảy máu ít có sao không là có! Bạn không nên để cho mèo cắn để tránh nguy hiểm.
Hướng dẫn cách xử lý khi bị mèo cắn chảy máu/ không chảy máu
Khi bị mèo cắn, dù là mèo nhà thì bạn cũng không nên chủ quan, lơ là mà hãy thực hiện các hướng dẫn sau để xử lý vết thương.
Bước 1: Hướng dẫn sơ cứu vết thương ngay sau khi bị mèo cắn
Chào bác sỹ, bé nhà mình 8 tuổi. hnay bé ngồi vào ghế có đinh và bị đinh đâm xước lưng. bé đã tiêm 6 mũi vaccine phối hợp bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt. lần tiêm cuối cùng là 30/9/2023. Vậy bé có cần tiêm uốn ván tiếp không ạ. và nên tiêm trong 24 giờ phải không ạ? xin cảm ơn bác sỹ
Chào bác sĩ ạ. Từ tuần trước thì ngón chân cái của em có hơi đau với sưng, qua kiểm tra thì em thấy nó bị sưng mủ cả ở bên cạnh và trong móng chân, hôm sau nó bắt đầu chảy ra thì có sử dụng đồ để cắt bớt cho móng chân. Vô tình em lại cắt hết phần da và thịt bị lòi 1 ít ra ngoài, tới giờ phần bị thương đang có dấu hiệu lành nhưng phần sưng mủ (trong và rìa bên cạnh móng chân) thì lại thâm tím và muốn nặn thì rất đau. Mong bác sĩ cho em xin lời khuyên với trường hợp này ạ. Em cảm ơn!
Chăm sóc trẻ bị tay chân miệng tại nhà đúng cách là yếu tố quan trọng hàng đầu giúp trẻ nhanh khỏi bệnh cũng như hạn chế các biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe. Làm gì khi trẻ bị tay chân miệng? Bài viết dưới đây sẽ giúp các bậc cha mẹ có thêm kiến thức hữu ích để xử trí nếu không may trẻ mắc tay chân miệng.
Làm gì khi trẻ bị tay chân miệng?
Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm do virus đường ruột gây ra, thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, nhiều nhất ở trẻ dưới 3 tuổi. Bệnh đặc trưng bởi hiện tượng loét miệng và nổi hồng ban ở tay chân.
Bệnh lây truyền chủ yếu theo đường tiêu hoá như nước bọt, bóng nước và phân của trẻ nhiễm bệnh. Do vậy những nơi sinh hoạt tập thể như nhà trẻ, nơi trẻ chơi tập trung là các yếu tố nguy cơ lây truyền bệnh, dễ phát thành ổ dịch.
Trẻ mắc bệnh tay chân miệng có thể biểu hiện một số hoặc tất cả các dấu hiệu như: sốt, đau họng, quấy khóc, loét miệng, phát ban không ngứa, có thể có bóng nước ở lòng bàn tay, chân và mông. B
... Xem thêmBây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.