Bệnh dại
Mn ơi cách đây 23 ngày em có tiêm nhắc 2 mũi dại giờ bị chó không theo dõi được cắn nhẹ vậy có cần chích nhắc lại không ạ nếu không chích thù còn kháng thể bảo vệ không ạ
Cộng đồng của Hello Bacsi là không gian cởi mở, đáng tin cậy, nơi các thành viên có thể tìm kiếm lời khuyên, hỗ trợ lẫn nhau, và chia sẻ câu chuyện của mình.
Đội ngũ kiểm duyệt viên của chúng tôi đảm bảo rằng cộng đồng tuân thủ Nguyên tắc và Tiêu chuẩn cộng đồng. Đồng thời, kiểm duyệt viên chịu trách nhiệm duy trì môi trường cởi mở và hỗ trợ cho tất cả các thành viên, không có thông tin gây hiểu nhầm.
Đội ngũ chuyên gia của chúng tôi cung cấp thông tin sức khỏe đáng tin cậy và chính xác giúp các thành viên có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe.
Truy cập vào Cộng đồng, Đặt lịch với bác sĩ, và Thương mại thông qua dịch vụ tích hợp cho sức khỏe của bạn - tất cả ở cùng một nơi.
Bạn không đơn độc trong hành trình chăm sóc sức khỏe của mình. Chúng tôi cam kết cung cấp cho bạn sự hỗ trợ và không gian an toàn để chia sẻ kinh nghiệm của bạn với những người khác.
Tạo bài đăng của bạn
Hỏi bác sĩ miễn phí
Đăng bài chia sẻ
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
Trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ, dinh dưỡng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sức khỏe của cả mẹ và thai nhi. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, một chế độ ăn uống cho mẹ bầu trong 3 tháng đầu đúng cách sẽ giúp cho:
Bà bầu 3 tháng đầu nên ăn uống đa dạng, đảm bảo cung cấp cho cơ thể đầy đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng cơ bản trong khẩu phần ăn hàng ngày, bao gồm chất đường bột, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất. Trong đó, mẹ bầu cần đặc biệt chú trọng đến các loại thực phẩm giàu folate, sắt, DHA, protein, vitamin A, D để tạo điều kiện tối ưu cho thai nhi phát triển khỏe mạnh. Cụ thể:
1. Bầu 3 tháng
... Xem thêmMẹ bầu 3 tháng cuối không nên ăn thực phẩm có nguy cơ bị nhiễm khuẩn, nhiễm kim loại nặng, có hương vị quá cay, quá béo, quá mặn hoặc quá ngọt. Cụ thể:
1. Món ăn có nguy cơ nhiễm khuẩn cao
Bà bầu không nên ăn gì vào 3 tháng cuối của thai kỳ? Đáp án chính là các loại thực phẩm có nguy cơ bị nhiễm khuẩn cao như thịt sống, hải sản sống, sữa chưa được tiệt trùng, các loại pate để lâu hoặc được nấu không đúng cách,… Nguyên nhân là bởi chúng chứa nhiều vi khuẩn Listeria, Toxoplasma, Salmonella,… khiến mẹ bầu bị rối loạn tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm, nhiễm trùng máu; đồng thời khiến thai nhi bị nhiễm trùng não bộ và ảnh hưởng đến sự hình thành các giác quan của trẻ
2. Thủy hải sản nhiều thủy ngân
Thủy ngân là một chất độc hại mà khi ăn phải sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, đặc biệt là đối với phụ nữ mang thai. Khi xâm nhập vào cơ thể mẹ bầu, thủy ngân sẽ làm tăng nguy cơ khuyết tật bẩm sinh ở thai nhi, khiến trẻ phát tri
... Xem thêm1. Rau tiền đạo là gì?
- Rau tiền đạo là hiện tượng rau thai nằm ở vị trí thấp nhất của tử cung, làm che mất một phần hoặc toàn bộ cổ tử cung, làm cản đường ra của thai nhi trong quá trình chuyển dạ.
- Bình thường rau thai bám vào mặt trước, mặt sau hoặc phía trên thành tử cung, bên trái hoặc bên phải của tử cung.
2. Các dạng rau tiền đạo thường gặp
Dựa vào vị trí bám của bánh rau mà bệnh được chia thành 4 loại, gồm:
• Rau bám thấp: Bánh rau lan đến đoạn dưới tử cung, chưa đến lỗ tử cung.
• Rau bám mép: Bờ bánh rau bám cổ tử cung, chưa che lấp cổ tử cung.
• Rau tiền đạo bán trung tâm: Bánh rau che lấp một phần cổ tử cung.
• Rau tiền đạo trung tâm: Bánh rau che lấp hoàn toàn cổ tử cung
3.Dấu hiệu rau tiền đạo thường gặp
Các triệu chứng của rau tiền đạo khác nhau tùy vào thể lâm sàng và mức độ nặng, nhẹ của bệnh. Nhìn chung, thai phụ có thể sớm nhận biết rau nếu gặp p
... Xem thêmTắc tia sữa nổi cục là hiện tượng ứ đọng sữa mẹ, khi sữa được sản xuất nhưng không thoát được ra ngoài tại vú của người mẹ trong quá trình nuôi con. Tình trạng này có thể xảy ra ở bất cứ bà mẹ nào đang nuôi con bằng sữa mẹ, đặc biệt là những phụ nữ mới sinh con đầu lòng. Các cục sữa căng cứng dẫn đến ứ trệ tuần hoàn ống dẫn sữa và sữa sẽ vón nhỏ thành cục tại đây. Điều này gây nên sưng, viêm, tấy đỏ khiến mẹ sẽ có cảm giác căng tức và nóng vùng bầu ngực. Khi chạm vào các khu vực nổi cục sẽ thấy đau.
Cách làm tan cục sữa tắc hiệu quả tức thì
Các mẹ có thể tham khảo những cách làm tan cục sữa tắc tại nhà cực kỳ hiệu quả dưới đây:
Cho trẻ bú thường xuyên
Thông thường, khi con bỏ bú hoặc bú ít, sữa mẹ về quá nhiều sẽ gây tắc sữa vón cục. Vì vậy, nếu có thể, mẹ hãy cho trẻ bú theo cữ 1 cách đều đặn. Bạn cũng nên cho em bé bú đều hai bên, nhằm hạn chế tình trạng sữa ra ở hai bên ngực không đều nhau. Để con bú
... Xem thêmTheo lời khuyên từ các chuyên gia y tế, không nên cho trẻ sơ sinh, nhất là trẻ nhỏ mới sinh vài tuần dùng gối khi ngủ. Nguyên nhân là do lúc này cột sống của bé vẫn rất thẳng và chưa có một độ cong nhất định như người lớn, vì thế khi nằm ngửa thì lưng và gáy của bé sẽ nằm hoàn toàn trên một mặt phẳng nên việc gối đầu là không cần thiết.
Ngoài ra thì chiều rộng vai và đầu của trẻ lúc này cũng tương đương với nhau, nên việc cho bé nằm gối sẽ tạo một cảm giác rất khó chịu và vướng víu.
Nếu như cho bé nhà bạn nằm gối quá sớm thì có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của bé đấy. Những bé được nằm gối quá sớm có thể mắc phải những triệu chứng nguy hiểm sau đây:
Theo các ngh
... Xem thêmMột số mẹ muốn che bầu vú của mình khi họ cho con bú nơi công cộng, trong khi một số bà mẹ khác thì không quan tâm. Vấn đề quan trọng là ở chỗ bạn phải cảm thấy thoải mái và dễ chịu. Nếu không bé của bạn có thể sẽ cảm nhận được sự không thoải mái của bạn và sẽ không bú tốt như bình thường. Một số bà mẹ có thể sẽ khó ra sữa khi bị căng thằng, khiến bé mất kiên nhẫn và bực bội.
Bây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.