data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh1.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh1.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh1.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh1.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh1.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh1.jpg” src=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh1.jpg” alt=”” width=”720″ height=”480″ srcset=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh1.jpg 720w, https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh1-300×200.jpg 300w, https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh1-90×60.jpg 90w, https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh1-45×30.jpg 45w, https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh1-701×467.jpg 701w” sizes=”(max-width: 720px) 100vw, 720px” />
Trong khi sinh, nhau thai tách ra khỏi thành tử cung và bị đẩy ra khỏi âm đạo trong vòng 20 phút sau khi sinh. Đôi khi, nhau thai vẫn còn sót trong tử cung bạn và dẫn đến nhiễm trùng.
Bạn nên lưu ý, bất kỳ vấn đề nhiễm trùng xảy ra ở túi ối tại thời điểm chuyển dạ cũng đều có thể dẫn đến nhiễm trùng tử cung. Các triệu chứng chính của nhiễm trùng tử cung bao gồm xuất hiện mùi hôi, sưng tử cung và đau bụng nhẹ, sốt cao hoặc số lượng bạch cầu tăng rất cao.
Trong hầu hết các trường hợp, bác sĩ sẽ kê toa một số thuốc kháng sinh tiêm tĩnh mạch để ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Vì thế, bạn cần tuân thủ việc uống thuốc đầy đủ và làm theo các hướng dẫn của bác sĩ.
target=”_blank”
href=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhung-cau-hoi-thuong-gap-sau-sinh-mo-medonthan.net-1-e1533407286461.jpg”>
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhung-cau-hoi-thuong-gap-sau-sinh-mo-medonthan.net-1-e1533407286461.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhung-cau-hoi-thuong-gap-sau-sinh-mo-medonthan.net-1-e1533407286461.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhung-cau-hoi-thuong-gap-sau-sinh-mo-medonthan.net-1-e1533407286461.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhung-cau-hoi-thuong-gap-sau-sinh-mo-medonthan.net-1-e1533407286461.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhung-cau-hoi-thuong-gap-sau-sinh-mo-medonthan.net-1-e1533407286461.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhung-cau-hoi-thuong-gap-sau-sinh-mo-medonthan.net-1-e1533407286461.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhung-cau-hoi-thuong-gap-sau-sinh-mo-medonthan.net-1-e1533407286461.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhung-cau-hoi-thuong-gap-sau-sinh-mo-medonthan.net-1-e1533407286461.jpg” src=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhung-cau-hoi-thuong-gap-sau-sinh-mo-medonthan.net-1-e1533407286461.jpg” alt=”” width=”750″ height=”563″ />
Bạn có thể gặp tình trạng nhiễm trùng vết mổ xuất hiện vài ngày sau khi sinh mổ. Bạn cần vệ sinh vết mổ kỹ lưỡng theo các hướng dẫn của bác sĩ và xem xét các dấu hiệu có thể dẫn đến nhiễm trùng sau sinh mổ.
Bạn cũng nên chú ý xem có bất kỳ dấu hiệu nhiễm trùng nào xảy ra, chẳng hạn như mẩn đỏ, sưng da hoặc chảy mủ. Sau khi khâu vết mổ, bạn không được gãi vết thương và thông báo cho bác sĩ nếu cảm thấy có các dấu hiệu bất thường hay khó chịu.
Nếu sinh mổ, bạn cần đảm bảo tuân thủ đúng tất cả các hướng dẫn chăm sóc của bác sĩ khi xuất viện. Bạn cũng không nên kiêng cữ hay lau rửa vết thương không đúng cách, vì điều này dễ dẫn đến tình trạng nhiễm khuẩn cho vết mổ.
4. Đau vùng đáy chậu
target=”_blank”
href=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh4.jpg”>
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh4.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh4.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh4.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh4.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh4.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh4.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh4.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh4.jpg” src=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh4.jpg” alt=”” width=”720″ height=”480″ srcset=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh4.jpg 720w, https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh4-300×200.jpg 300w, https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh4-90×60.jpg 90w, https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh4-45×30.jpg 45w, https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/nhiem-trung-sau-khi-sinh4-701×467.jpg 701w” sizes=”(max-width: 720px) 100vw, 720px” />
Khu vực giữa âm đạo và trực tràng của bạn được gọi là vùng đáy chậu. Nếu sinh con qua đường âm đạo, tình trạng đau đáy chậu khá phổ biến. Theo ước tính, trung bình 1–3% thai phụ thường qua 1 đường âm đạo bị nhiễm trùng sau sinh.
Các mô trong khu vực đáy chậu có thể bị rách hoặc bị kéo dãn trong quá trình chuyển dạ và sinh con. Thai phụ cũng có thể cảm thấy sưng hoặc đau ở khu vực này. Vì vậy, bạn cần nghỉ ngơi thật nhiều và thư giãn để có thể vượt qua những cơn đau sau sinh.
Sau khi sinh thường, bạn nên tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ và tắm rửa từ phía trước ra phía sau thay vì rửa từ sau ra trước để tránh bị nhiễm trùng thêm khu vực đáy chậu.
5. Ra dịch âm đạo nhiều
target=”_blank”
href=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/1_53120-e1533407199754.jpg”>
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/1_53120-e1533407199754.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/1_53120-e1533407199754.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/1_53120-e1533407199754.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/1_53120-e1533407199754.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/1_53120-e1533407199754.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/1_53120-e1533407199754.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/1_53120-e1533407199754.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/1_53120-e1533407199754.jpg” src=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2018/08/1_53120-e1533407199754.jpg” alt=”” width=”750″ height=”493″ />
Tình trạng này khiến thai phụ bị ra nhiều dịch âm đạo hay còn gọi là sản dịch trong suốt một vài tuần đầu sau sinh. Dịch này thường là máu và phần nhau thai bị đẩy ra.
Ban đầu dịch âm đạo có màu đỏ và có thể có những cục máu đông. Sau đó, sản dịch sau sinh sẽ dần dần sẽ chuyển thành màu hồng và sau đó là màu trắng hoặc màu vàng, cuối cùng ngừng ra dịch. Tình trạng ra dịch âm đạo sẽ chấm dứt hoặc giảm dần trong khoảng 2 tuần sau sinh.
Nếu tình trạng ra dịch âm đạo vẫn không có dấu hiệu giảm lưu lượng hoặc màu vẫn tối và có mùi hôi, bạn hãy đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm ra biện pháp điều trị thích hợp.
Nhiễm trùng sau sinh thường được điều trị bằng thuốc kháng sinh đặc hiệu theo đường uống. Bác sĩ có thể kê thuốc kháng sinh clindamycin (cleocin) hoặc gentamicin (gentasol). Thuốc kháng sinh sẽ được kê để tiêu diệt chủng vi khuẩn mà bác sĩ nghi ngờ là nguyên nhân gây ra nhiễm trùng sau sinh.
Trong quá trình mang thai và sinh nở, cơ thể người phụ nữ đã trải qua những thay đổi rất lớn. Hệ miễn dịch của phụ nữ cũng yếu hơn trong thời kỳ này và rất dễ bị nhiễm trùng. Vì vậy, nếu cảm thấy có bất kỳ dấu hiệu khó chịu nào, mẹ bầu đừng ngần ngại hỏi bác sĩ để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mẹ và bé.
Đặt câu hỏi cho bác sĩ
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tạo câu hỏi
Chia sẻ với bác sĩ các thắc mắc của bạn để được giải đáp miễn phí.
Đăng ký hoặc Đăng nhập để đặt câu hỏi cho bác sĩ!