Bệnh tổ đỉa là một tình trạng da liễu thường xảy ra ở lòng bàn tay và bàn chân. Một số người thấy bệnh da liễu này thường gây mụn nước chứa dịch và ngứa da nhưng không biết bệnh tổ đỉa có lây không?
Thông tin kiểm chứng bởi Đài Trương
Bệnh tổ đỉa là một tình trạng da liễu thường xảy ra ở lòng bàn tay và bàn chân. Một số người thấy bệnh da liễu này thường gây mụn nước chứa dịch và ngứa da nhưng không biết bệnh tổ đỉa có lây không?
Bệnh tổ đỉa đôi khi liên quan đến các vấn đề gây căng thẳng, dị ứng theo mùa hoặc tiếp xúc với một số chất gây dị ứng nhất định. Cùng tìm giải đáp bệnh tổ đỉa có lây không qua bài viết dưới đây!
Bệnh tổ đỉa là một dạng viêm da do nấm gây ra. Đây cũng là bệnh da liễu mãn tính, thường phát triển trên ngón tay, bàn tay và bàn chân. Bệnh tổ đỉa thường có biểu hiện như mụn nước nhỏ, gây ngứa, phồng rộp và dễ bị vỡ khi tác động mạnh. Sau khi các vết phồng rộp vỡ và khô đi, chúng trở nên đóng vảy và nứt nẻ. Nếu để bàn tay và bàn chân bị ẩm ướt cũng có thể làm tình trạng da trầm trọng hơn.
Tùy vào mức độ phát triển của tình trạng bệnh, tuy nhiên bệnh tổ đỉa thường ngứa, khó chịu khiến người bệnh gãi khiến tăng khả năng nhiễm trùng cao. Ngoài ra bệnh ngoài da này cũng ảnh hưởng đến sinh hoạt và giao tiếp hằng ngày.
>>> Mời bạn đọc thêm: Tìm hiểu chung về bệnh tổ đỉa
Hiện tại, các nhà nghiên cứu và nhân viên y tế chưa xác định được chính xác nguyên nhân gây ra bệnh tổ đỉa. Tuy nhiên, một số yếu tố có thể là tác nhân gây bệnh và khiến tình trạng da trầm trọng hơn như:
>>> Tham khảo thêm: Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh chàm để có giải pháp phù hợp
Bệnh tổ đỉa có thể gây ra mụn nước, sau đó khiến da khô, nứt nẻ. Việc gãi do ngứa có thể gây kích ứng thêm và tạo ra các vết thương nhỏ. Các vết thương hở này tạo điều kiện cho vi rút, nấm và vi khuẩn xâm nhập vào da, do vậy da có thể bị nhiễm trùng là rất cao.
Vi khuẩn như Streptococcus hoặc Staphylococcus cũng gây ra khiến bệnh tổ đỉa bị nhiễm trùng. Staphylococcus là một loại vi khuẩn sống trên da của bạn. Nó có thể xâm nhập vào vết thương hoặc khi vết phồng rộp bị vỡ để gây nhiễm trùng tụ cầu.
Các triệu chứng của tình trạng bị nhiễm trùng do vi khuẩn như:
Bạn có thể điều trị nhiễm trùng do vi khuẩn bằng thuốc kháng sinh hoặc thuốc sát trùng. Ngoài ra, nhiễm nấm Candida là một bệnh nhiễm trùng nấm phổ biến có thể xảy ra cùng với bệnh tổ đỉa. Bạn có thể điều trị nhiễm nấm bằng kem hoặc viên nén chống nấm.
Lưu ý nên có sự tham vấn của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho da của bạn, giảm nguy cơ nhiễm trùng bị nghiêm trọng hơn.
Một số phương pháp phổ biến để điều trị bệnh tổ đỉa như:
>>> Đọc thêm: Biết trẻ bệnh chàm kiêng ăn gì để tránh không cho bé ăn nữa
Ngoài ra bạn cũng cần lưu ý cách chăm sóc da khi bị bệnh tổ đỉa tại nhà để ngăn ngừa tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn như
Hy vọng bạn đọc tìm được giải đáp cho mình bệnh tổ đỉa có lây không? Bệnh tổ đỉa không quá nguy hiểm nhưng sẽ gây khó chịu ảnh hưởng tới tính thẩm mỹ và sinh hoạt hằng ngày của mỗi người, hơn nữa nguy cơ bị bị nhiễm trùng có thể xảy ra. Lưu ý những điều trên để kịp thời điều trị bệnh tổ đỉa hiệu quả!
Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Thông tin kiểm chứng bởi
Đài Trương
Đặt câu hỏi cho bác sĩ
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tạo câu hỏi
Chia sẻ với bác sĩ các thắc mắc của bạn để được giải đáp miễn phí.
Đăng ký hoặc Đăng nhập để đặt câu hỏi cho bác sĩ!