Bnbkbgg
kh có kinh uống thuốc tránh thai hàng ngày như thế nào
Tạo bài đăng của bạn
Hỏi bác sĩ miễn phí
Đăng bài chia sẻ
Bài đăng hot nhất
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
dạ, em chào bác sĩ và mng ạ
dạ chu kì kinh của em khá đều, mỗi lần tới sẽ muộn du di tầm 3-4 ngày ạ, tháng trước em tới vào ngày 14, hết vào ngày 18, tới ngày 23 em có qh kh an toàn( xuất ngoài ạ ), theo app báo thì ngày 28 em rụng trứng ạ, em theo dõi và thử que từ đó tới nay đều 1v ạ
sáng nay 10h em thử que cũng 1v, tới 11h em ra máu như vậy ạ
bác cho em hỏi có phải máu báo không ạ
Em xin chào bác sĩ ạ. Năm nay em 25 tuổi và đang bị đa nang buồng trứng nên có dùng thuốc tránh thai được khoảng gần 2 tháng nay rồi ạ. Cách đây 5 ngày thì e đến kì kinh nguyệt nhưng máu ra ít và đến ngày thứ 5 e bị đau bụng dữ dội và có ra 1 cục thịt như ảnh ạ. Cho e hỏi lý do tại sao và có gì nguy hiểm không ạ ?
Ko bt có ai giống em ko ạ. E đang bị rối loạn kinh nguyệt ( lúc thì có ,lúc thì ko ) thậm chí 1,2 năm 1 lần. Lần gần nhất e xuất hiện kinh nguyệt là năm e 18 tuổi , lần đó là 2 tháng liền e đều có ạ. Bác sĩ cho e lời khuyên làm cách nào để tháng nào cũng đều xuất hiện kinh nguyệt với ạ. E cảm ơn bác sĩ rất nhiều ạ
Xin chào bác sĩ,
Mình bắt đầu uống Rospire vỉ màu xanh từ ngày đầu tiên có kinh nguyệt, mình uống cố định một khung giờ, đến nay đã 8 ngày nhưng vẫn chưa dứt kinh hẳn. Bác sĩ cho hỏi có phải mình đang bị rong kinh không ạ ? Mình nên uống thuốc tiếp hay sao ạ ? Cảm ơn bác sĩ và mọi người.
Nhiều chị em thường có thắc mắc tại sao bị đa nang buồng trứng thì cùng mình tìm câu trả lời qua bài viết này nhé
Buồng trứng đa nang (PCOS - Polycystic Ovary Syndrome) là một rối loạn nội tiết tố phổ biến ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Người mắc PCOS thường có rụng trứng không đều, kinh nguyệt thất thường, nồng độ androgen (hormone nam) cao và có nhiều nang nhỏ trong buồng trứng.
Nguyên nhân gây buồng trứng đa nang
1. Rối loạn nội tiết tố
Cơ thể sản xuất quá nhiều androgen (hormone nam), gây ảnh hưởng đến sự rụng trứng.
Mất cân bằng giữa FSH (hormone kích thích nang trứng) và LH (hormone kích thích rụng trứng) làm trứng không thể phát triển và rụng đúng cách.
2. Kháng insulin
Khoảng 70% phụ nữ bị PCOS có kháng insulin, nghĩa là cơ thể không sử dụng insulin hiệu quả, làm tăng đường huyết và kích thích buồng trứng sản xuất nhiều androgen hơn, dẫn đến rối loạn kinh nguyệt và khó rụng trứng.
3. Yếu
... Xem thêmBây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.